làm hộ mk bài hình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
b) \(B=A.\dfrac{-10}{x-4}=\dfrac{x-4}{x+5}.\dfrac{-10}{x-4}=\dfrac{-10}{x+5}\)
Để B nguyên <=> x+5 nguyên mà \(x\in Z\Rightarrow x+5\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6;-4;-3;-7;0;-10;-15;5\right\}\) kết hợp với điều kiện của x
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-10;-6;-7;-3;0;5\right\}\)
Bài 5:
Có \(\left|x-2018\right|+\left|2x-2019\right|+\left|3x-2020\right|\ge0\) \(\forall\)x
\(\Rightarrow x-2021\ge0\) \(\Leftrightarrow x\ge2021\)
\(\Rightarrow x-2018>0,2x-2019>0,3x-2020>0\)
PT \(\Leftrightarrow x-2018+2x-2019+3x-2020=x-2021\)
\(\Leftrightarrow5x=4036\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{4036}{5}< 2021\) (L)
Vậy pt vô nghiệm
a) Ta có:
\(H=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{2}{2-x}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\\ =\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\\ =\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\\ =\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2-x}\)
b) Để H < 0 thì \(\dfrac{1}{2-x}\) < 0 hay 2 - x < 0 ( do 1 > 0) suy ra x > 2
Vậy với x > 2 thì H < 0.
c) Ta có:
\(\left|x\right|=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
+) Với x = 3 thì:
H = \(\dfrac{1}{2-3}=-1\)
+) Với x = -3 thì:
\(H=\dfrac{1}{2-\left(-3\right)}=\dfrac{1}{5}\)
Vậy với |x| = 3 thì H = -1 hoặc H = 1/5
a: Ta có: \(H=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{2}{2-x}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\)
\(=\dfrac{-1}{x-2}\)
b: Để H<0 thì x-2<0
hay x<2
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)
Câu IV:
1) Xét tứ giác BFEC có
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
hay B,F,E,C cùng nằm trên 1 đường tròn(đpcm)