K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2016

n + 5 chia hết cho n - 2

=> (n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

=> n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

     Vậy n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

24 tháng 2 2016

Ta có: n+5 chia hết cho n-2

=> (n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì n-2 chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7)={1;7-1;-7}

Ta có bảng sau:  

n-217-1-7
n391-5

Vậy n={3;9;1;-5}

19 tháng 2 2017

Ta có : n2 + 4 ⋮ n + 2

<=> n2 - 4 + 8 ⋮ n + 2

<=> n2 - 22 + 8 ⋮ n + 2

<=> (n - 2)(n + 2) + 8 ⋮ n + 2

=> 8 ⋮ n + 2 Hay n + 2 ∈ Ư(8) = { ± 1; ± 2; ± 4; ± 8 }

=> n + 2 = { ± 1; ± 2; ± 4; ± 8 }

=> n = { - 10; - 6; - 4; - 3; - 1; 0; 2; 6 }

1 tháng 2 2016

Ta có:

\(\frac{x+1}{x+4}=\frac{x+4-3}{x+4}=\frac{x+4}{x+4}-\frac{3}{x+4}=1-\frac{3}{x+4}\)

Suy ra x+4 thuộc Ư(3)

Ư(3)là:[1,-1,3,-3]

Ta có bảng sau:

x+41-13-3
x-3-5-1-7

vậy x=-3;-5;-1;-7

ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 780 nha

1 tháng 2 2016

Ta có: x + 1 = x + 4 - 3

Mà x + 1 chia hết cho x + 4

nên x + 4 - 3 chia hết cho x + 4

=> x + 4 chia hết cho x + 4 và 3 chia hết cho x + 4

x + 4 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

\(\in\){-5;-3;-7;-1}

11 tháng 3 2017

Để \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:

(2n + 3) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (2n + 3 - 7) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (2n - 4) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) [2(n - 2)] \(⋮\) 7

Mà (2,7) = 1

\(\Rightarrow\) (n - 2) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) n - 2 = 7k (k \(\in\) Z)

n = 7k + 2 (k \(\in\) Z)

Vậy với n = 7k + 2 (k \(\in\) Z) thì \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên.

Chúc bn học tốt! vui

Tik mik nha !yeu

11 tháng 3 2017

Cac dap an:

A. 4k + 3

B. 7k + 5

C. 7k

Vs k thuoc Z nhe!

Cac bn giup mk vs, mk dang can gap dap an lan loi giai nhe!

D. 7k +2