Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khó
a) d1 \(\ne\)d2\(\ne\)d3(1)
Giao d1 và d2 là : \(\int^{x+3y=1}_{2x-y=-5}\Leftrightarrow\int^{x=-2}_{y=1}\)(2)
Giao d1 và d3 là : \(\int^{x+3y=1}_{-3x+2y=8}\Leftrightarrow\int^{x=-2}_{y=1}\)(3)
(1)(2)(3) => dpcm
b) tương tự
hehehehehe mình cũng làm dc hahahahah
Thay x = -2, y = -1 vào phương trình 3x – 7y = 1, ta có:
3.(-2) – 7.(-1) = -6 + 7 = 1
Vậy x và y thỏa phương trình 3x – 7y = 1 nên (x; y) = (-2; -1) là nghiệm của phương trình 3x – 7y = 1.
Ta có 3x + 0y = 12 ⇔ x = 4
Nghiệm tổng quát của phương trình y ∈ ℝ x = 4
Đáp án: D
*Ta có: x + y = 1 ⇔ y = -x + 1
Cho x = 0 thì y = 1 ⇒ (0; 1)
Cho y = 0 thì x = 1 ⇒ (1; 0)
*Ta có: 3x + 0y = 12 ⇔ x = 4
Hai đường thẳng cắt nhau tại P(4; -3) nên nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (4; -3)
Đồ thị:
Ta có: ( d 3 ): x – y = 6 ⇔ y = x – 6
( d 4 ): 5x – 0y = 25 ⇔ x = 5
Vẽ đường thẳng ( d 3 ) là đồ thị hàm số y = x – 6
Cho x = 0 thì y = -6 ⇒ (0; -6)
Cho y = 0 thì x = 6 ⇒ (6; 0)
Vẽ đường thẳng ( d 4 ) là đường thẳng x = 5
Hai đường thẳng ( d 3 ) và ( d 4 ) cắt nhau tại I(5; -1). Lần lượt thay các giá trị x và y này vào phương trình đường thẳng ( d 1 ) và ( d 2 ), ta có:
( d 1 ): 3.5 + 2.(-1) = 15 – 2 = 13
( d 2 ): 2.5 + 3.(-1) = 10 – 3 = 7.
Vậy x và y thỏa mãn hai phương trình 3x + 2y = 13 và 2x + 3y = 7 nên (x; y) = (5; -1) là nghiệm của các phương trình trên. Hay là ( d 1 ) và ( d 2 ) đều đi qua I(5; -1).
Vậy bốn đường thẳng (d1): 3x + 2y = 13, ( d 2 ): 2x + 3y = 7, (d3): x – y = 6, (d4): 5x – 0y = 25 đồng quy.
\(\frac{1}{2}x+0y=12\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=12\Leftrightarrow x=24\)
Vậy nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng có phương trình là $x=24$ Do đó bạn xem lại câu hỏi có nhầm gì không nhé!
b: \(\dfrac{3}{2}< >\dfrac{2}{-3}\)
nên hệ có 1 nghiệm duy nhất
c: 3/2<>0/1
nên hệ có 1 nghiệmduy nhất
d: 0/1<>-1/-1
nên hệ có 1 nghiệm duy nhất
e: 1/2=2/4<>3/1
nên hệ ko có nghiệm
f: 1:1/2=1:1/2=1:1/2
nên hệ có vô số nghiệm
Đáp án B
Viết phương trình mặt phẳng P chứa A và d 1
Ta có B(2;1;0) là một điểm thuộc đường thẳng d 1 .
Vậy véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
Phương trình mặt phẳng
Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa A và d 2
Ta có C(1;2;2) là một điểm thuộc đường thẳng d 2
là một véctơ chỉ phương của đường thẳng d 2
Vậy véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q) là
Vậy đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q)
y - 2 z - 1 = 0 x + 3 y - 2 z - 3 = 0
a) 3x – y = 2 (1)
⇔ y = 3x – 2.
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).
+ Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3 ; 0).
+ Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).
Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3 ; 0) và (0; -2).
b) x + 5y = 3 (2)
⇔ x = 3 – 5y
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.
+ Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).
+ Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).
Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).
c) 4x – 3y = -1
⇔ 3y = 4x + 1
⇔
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.
+ Tại x = 0 thì y = 1/3
Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3) .
+ Tại y = 0 thì x = -1/4
Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0) .
Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và (-1/4;0).
d) x + 5y = 0
⇔ x = -5y.
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.
+ Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
+ Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).
Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).
e) 4x + 0y = -2
⇔ 4x = -2 ⇔
Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.
f) 0x + 2y = 5
Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.