Để làm một cách như chiếc bánh pizza mình làm như sau:
1. Đầu tiên, mình chuẩn bị hộp bột mì, gia vị và những đồ dùng đầu bếp.
2. Mình lấy 150 gam bột mì, 15 bột áo, 2 thìa mật ong, 3 thìa dầu oliu, 3 gam men nở, 2 thìa muối, 1 thìa đường và nước ấm đã có.
Nguyên liệu của bánh pizza mình đã:
1. Mình lấy 60 gam sốt cà chua, 130 gam phô mai mozzarella mà mình đã mua bào sợi, 300 gam xúc xích và nấm hải sản, 1 quả...
Đọc tiếp
Để làm một cách như chiếc bánh pizza mình làm như sau:
1. Đầu tiên, mình chuẩn bị hộp bột mì, gia vị và những đồ dùng đầu bếp.
2. Mình lấy 150 gam bột mì, 15 bột áo, 2 thìa mật ong, 3 thìa dầu oliu, 3 gam men nở, 2 thìa muối, 1 thìa đường và nước ấm đã có.
Nguyên liệu của bánh pizza mình đã:
1. Mình lấy 60 gam sốt cà chua, 130 gam phô mai mozzarella mà mình đã mua bào sợi, 300 gam xúc xích và nấm hải sản, 1 quả dứa đã cắt, ớt chuông xanh và đỏ siêu bổ dưỡng và cả hành tây.
Dụng cụ: Cán bánh, tô, đĩa và nồi chiên không dầu.
Nhào bột cho 3 gam men nở vào bát với khoảng 20 ml nước ấm khuấy đều để men tan hết. Cho 150 bột mì, 2 thìa đường, 1 thìa muối và 1 thìa dầu oliu trộn đều nguyên liệu và nhào bằng tay đến khi bột mịn không bị dính tay.
Ủ bột lấy 1 cái bát inox to quệt 1 lớp dầu oliu sau đó mình cho phần bột đã nhào để ủ ấm khoảng 1 tiếng. Còn cán bột thì mình rắc một lớp bột áo lên phần thớt, cho bột đã ủ cán mỏng từ trong ra ngoài rồi sau đó cuộn bột lại đến khi không cán được nữa. Cho bột nghỉ 5 phút rồi cán thành hình tròn có đường kính phù hợp với thiết bị nướng.
Đối với nhân của pizza đầu tiên mình rửa thật sạch 2 lần sau đó mình thái như hình tròn cực mỏng.
Mình bê pizza vào nồi chiên không dầu vào đó. Rồi mình nhấn nút biểu tượng của pizza rồi nướng.
Vậy mọi người thấy mình trình bày có đúng ko vậy? Mình chưa chắc đã đúng.
Tham khảo:
a) Bát (1) có màu vàng nhiều hơn màu trắng , vị ngọt rõ hơn vị mặn vì đường nhiều hơn muối. Bát (2) màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn vị ngọt vì muối nhiều hơn đường. Từ đó ta thấy tính chất của hỗn hợp có sự thay đổi khi thay đổi thành phần các chất trong hỗn hợp .
b) Nếm thử hỗn hợp trong bát, có thể nhận ra sự có mặt của từng chất có trong hỗn hợp (thấy vị mặn của muối và vị ngọt của đường). Tính chất của từng chất trong hỗn hợp được giữ nguyên.
Tham khảo
- Bát (1): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.
- Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn.
=> Như vậy tính chất của hỗn hợp (màu sắc, vị) có sự thay đổi khi thay đối thành phần các chất có trong hỗn hợp.
b) Nếm thử hỗn hợp trong bát có thể nhận ra vị ngọt của đường và vị mặn của muối.
=> Tính chất của đường và muối trong hỗn hợp được giữ nguyên.