Bài 3: Cho góc xOy gọi Oz là tia phân giác góc xOy. Tên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA= OB. Lấy điểm I trên tia Oz (I ko bằng nhau O)
a) C/m tam giác OAI = tam giác OBI.
b) Đoạn thẳng AB cắt Oz tại H. C/m H là trung điểm của AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔOAI và ΔOBI có
OA=OB(gt)
\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))
OI chung
Do đó: ΔOAI=ΔOBI(c-g-c)
b) Xét ΔOHA và ΔOHB có
OA=OB(gt)
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)(OH là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))
OH chungDo đó: ΔOHA=ΔOHB(c-g-c)
nên AH=BH(hai cạnh tương ứng)
mà A,H,B thẳng hàng(gt)
nên H là trung điểm của AB(đpcm)
a) Xét tam giác OAI và tam giác OBI:
^AOI = ^BOI (Oz là tia phân giác của góc xOy)
OA = OB (gt)
OI chung
=> Tam giác OAI = Tam giác OBI (c - g - c)
b) Xét tam giác AOB có: OA = OB (gt)
=> Tam giác AOB cân tại A
Lại có: OH là đường phân giác của góc xOy (H \(\in Oz\))
=> OH là đường trung tuyến (TC các đường trong tam giác cân)
=> H là trung điểm của AB
a)\(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)có:
OA = OB (theo GT)
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)(Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))
OI: cạnh chung
Do đó: \(\Delta OAI=\Delta OBI\)(c.g.c)
b) \(\Delta OAH\)và \(\Delta OBH\)có:
OA = OB (theo GT)
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)(Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))
OH: cạnh chung
Do đó: \(\Delta OAH=\Delta OBH\)(c.g.c)
Suy ra: AH = BH (cặp cạnh tương ứng)
Mà điểm H nằm giữa hai điểm A và B
Nên H là trung điểm của AB
a: Xét ΔOAI và ΔOBI có
OA=OB
\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
OI chung
Do đó: ΔOAI=ΔOBI
b: Ta có: ΔOAI=ΔOBI
=>IA=IB
=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của BA
=>OI\(\perp\)AB
=>Oz\(\perp\)AB
c: ta có: Oz\(\perp\)AB
AB//CD
Do đó: Oz\(\perp\)CD tại I
Xét ΔOCD có
OI là đường cao
OI là đường phân giác
Do đó;ΔOCD cân tại O
Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của CD
d: Ta có: OB+BD=OD
OA+AC=OC
mà OB=OA
và OC=OD
nên BD=AC
Xét ΔBDC và ΔACD có
BD=AC
\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)(ΔOCD cân tại O)
CD chung
Do đó: ΔBDC=ΔACD
=>\(\widehat{BCD}=\widehat{ADC}\)
=>\(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)
Xét ΔMCD có \(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)
nên ΔMCD cân tại M
=>MC=MD
=>M nằm trên đường trung trực của CD(3)
Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OI là đường cao
nên OI là đường trung trực của CD(4)
Từ (3) và (4) suy ra O,M,I thẳng hàng
b ) cách 2
Xét tam giác OAH và OBH
OA = OB ( gt)
góc AOH = góc BOA ( Oz là phân giác )
OH cạnh chung
=> tam giác OAH = tam giác OBH ( c.g.c)
=> góc AHO = góc BHO ( 2 góc tương ứng )
mà góc AHO + BHO = 180 độ
=> AHO = BHO = 180/2 = 90 độ
=> AB vuông góc với Oz tại H
chứng minh hộ vs: đầu bài như thế nhưng thêm câu là: C/Minh : MA=MB
a: Xét ΔOAI và ΔOBI có
OA=OB
\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
OI chung
Do đó: ΔOAI=ΔOBI
vậy thế câu b đâu hả chị