K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

Tham khảo

 

+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn

+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng

 

+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...

+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.

11 tháng 12 2021

em cảm ơn

1. Hoang mạc thường phân bố ở đâu? Nêu các đặc điểm khí hậu của hoang mạc. Kể tên hoang mạc lớn nhất thế giới.2. Thực vật và động vật thích nghi vơi môi trường khí hậu khô hạn, khắc nghiệt như thế nào?3. Nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh, sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.4. Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi.5. Trình bày sự khác nhau của lục địa và châu...
Đọc tiếp

1. Hoang mạc thường phân bố ở đâu? Nêu các đặc điểm khí hậu của hoang mạc. Kể tên hoang mạc lớn nhất thế giới.

2. Thực vật và động vật thích nghi vơi môi trường khí hậu khô hạn, khắc nghiệt như thế nào?

3. Nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh, sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.

4. Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi.

5. Trình bày sự khác nhau của lục địa và châu lục?

6. Nêu các căn cứ để phân loại các quốc gia và nhóm nước trên thế giới?

7. Trình bày các đặc điểm về vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Phi?

8. Trình bày đặc điểm khí hậu Châu Phi. Giải thích vì sao khí hậu Châu Phi khô, nóng?

9. Nhận xét về sự phân bố các môi trường tự nhiên của Châu Phi. Giải thích vì sao có sự phân bố như vậy?

10. Trình bày đặc điểm dân cư và sự bùng nổ dân số ở Châu Phi. Nêu các nguyên nhân dẫn đến xung đột tộc người ở Châu Phi.

2
6 tháng 1 2022

môi đới lạnh mạc vị trí,khí hậu (giải thích nguyên nhân) sự thích nghi của động thực vật. Giúp mình với.

6 tháng 1 2022

1. Hoang mạc phân bố dọc hai bên đường chí tuyến

Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt

+ Mưa ít

+Biên độ nhiệt lớn

Nguyên nhân: Tồn tại áp cao quanh năm

+Nơi có dòng biển lạnh đi qua không khí khó bóc hơi,ngưng kết

+Sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển

11 tháng 12 2021

tham khảo

câu 1: 

+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn

+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng

 

+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...

+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.

2 tháng 1 2022

TK

những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là

Ô nhiễm không khí

- Nguyên nhân:

+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông

+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử

+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)

- Hậu quả:

+ tạo nên những trận mưa axit

+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...

+ thủng tầng ozon.

ô nhiểm nước

- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển

+ váng dầu ở các vùng biển

+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...

- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển

+ hiện tượng ''thủy triều đen''

+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước

+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất

2 tháng 1 2022

thankshaha

11 tháng 12 2021

THAM KHẢO 

 

câu 1: 

+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn

+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng

 

+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...

+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.

 

CÂU 2.Ở vùng núikhí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C

+- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít ngườI

 

CÂU 3.

Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia  vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống

 

 

11 tháng 12 2021

THAM KHẢO

CÂU 4

Vị trí địa lí

- Tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.

+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ và châu Á.

+ Phía đông nam giáp ấn Độ Dương.

+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.

- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN.

=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

-  Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).

-  Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.

- Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

-  Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.

2. Địa hình và khoáng sản

 

a) Địa hình

- Các dạng địa hình chính:

+ Phần lớn diện tích của châu Phi là núi và cao nguyên.

Ví dụ: Dãy núi trẻ At-lat nằm ở tây bắc, dãy Đrê- ken-bec và các sơn nguyên cao nằm ở đông nam.

+ Trên cao nguyên Đông Phi có nhiều hồ lớn.

+ Có nhiều bồn địa xen kẽ các cao nguyên.

+ Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ tập trung ở ven biển.

- Hướng nghiêng: Địa hình châu Phi chủ yếu nghiêng theo chiều Đông Nam – Tây Bắc.

b) Khoáng sản

- Giàu tài nguyên khoáng sản: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát, dầu mỏ, khí đốt.

- Phân bố: tập trung trên các cao nguyên, bồn địa phía Nam; ven vịnh Ghi-nê và phía Bắc ven Địa Trung Hải.


CÂU 5.

 

 

Phân bố rất không đều. Tập trung đông ở nông thôn và các thành phố lớn, thưa thớt nơi hoang mạc và rừng rậm…Cụ thể như sau:

Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na- mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri.Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi.Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni-giê, quanh hồ Vich-to-ri-a.Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

 

CÂU 6.

Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai khoáng xuất khẩu, nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, hàng thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.

28 tháng 12 2020

1.

* Vị trí : nam á và đông nam á .* Đặc điểm:+ nhiệt độ TB trên 20oC+ Lượng mưa TB trên 100mm+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc điển nổi bật :- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió :. mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều .. mùa đông khô và lạnh .

2.

* Vị trí : Nằm trong khoảng từ 5° Bắc , Nam đến hai chí tuyến .

* Đặc điểm : 

 + Khí hậu nóng quanh năm .

 + Nhiệt độ TB cao trên 20°C .

 + Biên nhiệt độ càng về hai chí tuyến ,thời kì khô hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt càng lớn .

 + Mưa theo mùa : lượng mưa TB từ khoảng 500 mm đến 1500 mm.

 + Thiên nhiên thay đổi theo mùa .

 + Đất dễ bị xói mòn .

+ Thực vật thay đổi về hai chí tuyến .

3.

-Thực vật:

+ Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió

+ Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,..

-Động vật:

+ Thích nghi nhờ có: Lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...)

Lớp lông dày (gấu trắng, tuần lộc,....)

Lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt,..)

+ Sống thành đàn đông đúc đẻ đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh lạnh giá+Tập tính ngủ đông4. 

*Thực vật:

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

- Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ.

- Phần lớn các loài cây có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

*Động vật:

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá.

- Chúng chỉ kiếm ăn vào ban đêm.

- Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống: lạc đà, linh dương,...

- Di chuyển bằng cách nhảy trên cát (chuột nhảy), bằng cách quăng mình lên cao ( rắn sa mạc) để giảm diện tích tiếp xúc với cát.5.-Khí hậu châu Phi+Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, thời tiết ổn định.

+Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.-Hoang mạc chiếm diện tích lớn châu Phi vì:

+ Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.

+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.

+ Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.-Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng

+Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khôChúc bạn làm bài tốt!

I.LÝ THUYẾT:ND 1. MT HOANG MẠC.a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường hoang mạc.b. Nêu sự thích nghi của động và thực vật.ND 2. MT ĐỚI LẠNH.a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường đới lạnh.b. Nêu sự thích nghi của động và thực vật.ND 3. MT VÙNG NÚI.a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường vùng núi.b. Cư trú của con người ở vùng núi.ND 4....
Đọc tiếp

I.LÝ THUYẾT:

ND 1. MT HOANG MẠC.

a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường hoang mạc.

b. Nêu sự thích nghi của động và thực vật.

ND 2. MT ĐỚI LẠNH.

a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường đới lạnh.

b. Nêu sự thích nghi của động và thực vật.

ND 3. MT VÙNG NÚI.

a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường vùng núi.

b. Cư trú của con người ở vùng núi.

ND 4. THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG.

a. So sánh châu lục với lục địa.

b. Sự phân chia các nhóm nước.

ND 5. TỰ NHIÊN CHÂU PHI.

a. Đặc điểm vị trí, hình dạng, giới hạn và địa hình châu Phi.

b. Giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô, nóng bậc nhất thế giới. Vì sao Việt Nam nằm cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng khí hậu không khô hạn.

c. Cảnh quan môi trường châu Phi.

ND 6. DÂN CƯ – KINH TẾ - XÃ HỘI CHÂU PHI.

a. Đặc điểm phân bố dân cư. Bùng nổ dân số và xung đột tộc người.

b. Đặc điểm nền nông nghiệp – công nghiệp.

II.BÀI TẬP.

1. Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa.

2. So sánh đặc điểm dân cư và kinh tế châu Phi.

 

1
24 tháng 12 2021

ND 1

a, Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường hoang mạc

+Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến ở các châu lục Á, Phi, Mỹ, Oxtraylia

+Khí hậu: Khô hạn, lượng mưa rất ít, độ bốc hơi lớn, biên độ nhiệt dao động lớn

-Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ẩm, mùa hạ rất nóng

- Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh

+ Cảnh quan: bao phủ là cồn cát và sỏi đá

-         Vấn đề ở môi trường: hoang mạc ngày càng mở rộng

b, Nêu sự thích nghi của động vật và thực vật

+ Thực vật: hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng. Một số loài rút ngắn chu kì sinh trưởng. Một số khác, lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước, một vài loài dự trữ nước trong thân cây (xương rồng). Phần lớn các loại cây có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ to và dài để hút nước sâu dưới đất.

+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa để tìm thức ăn, nước uống (linh dương, lạc đà, đà điểu ... )

25 tháng 10 2021

Câu b: 

- Đối với thực vật: cây rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài và to, dự trữ nước trong thân .
- Đối với động vật: chạy nhanh, vùi mình trong cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước trong thân.

25 tháng 10 2021

câu a ạ

 

9 tháng 5 2018

a)

- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn.   (0,5 điểm)

- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

    + Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C).   (0,75 điểm)

    + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C).   (0,75 điểm)

b)

Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:

- Tự hạn chế sự mất nước.   (0,5 điểm)

- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể.   (0,5 điểm)