Kể tên một số mối ghép cố định và mối ghép động mà em đã học.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu
b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
c)
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau
Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.
Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu
Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..
Mối gép động :
Mối gép cố định
-Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau
Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.
Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu
Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp cácđăng…..
tham khao:
– Mối ghép cố định:
+) Mối ghép tháo được: ren, chốt,…
+) Mối ghép không tháo được: hàn, đinh tán,..
– Mối ghép động:
+) Khớp tịnh tiến: Pittông, xilanh,…
+) Khớp quay: Bi, trục,…
Mối ghép động: ren trong/ngoài,...
Mối ghép cố định: đinh tán, then, chốt, ...