b. Xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tố trong các hợp chất sau: NH3, N2O5, H3PO4, Na2O, CuO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6. \(P_2O_3\\ NH_3\\ FeO\\ Cu\left(OH\right)_2\\ Ca\left(NO_3\right)_2\\ Ag_2SO_4\\ Ba_3\left(PO_4\right)_2\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ Al_2\left(SO_4\right)_3\\ NH_4NO_3\)
Câu 5 : \(NO:N\left(II\right),O\left(II\right)\\ NO_2:N\left(IV\right),O\left(II\right)\\N_2O_3:N\left(III\right),O\left(II\right) \\ N_2O_5:N\left(V\right),O\left(II\right)\\ NH_3:N\left(III\right),H\left(I\right)\\ HCl:H\left(I\right),Cl\left(I\right)\\ H_2SO_4:H\left(I\right),SO_4^{2-}:\left(II\right)\\ H_3PO_4:H\left(I\right),PO_4\left(III\right)\\ Ba\left(OH\right)_2:Ba\left(II\right),OH\left(I\right)\\ Na_2SO_4:Na\left(I\right),SO_4\left(II\right)\\ NaNO_3:Na\left(I\right),NO_3\left(I\right)\\ K_2CO_3:K\left(I\right),CO_3\left(II\right)\\ K_3PO_4:K\left(I\right),PO_4\left(III\right)\\ Ca\left(HCO_3\right)_2:Ca\left(II\right),HCO_3\left(I\right)\)
Câu 2:
a, SO2
b, P2O5
c, CH4
d, FeO
e, NaOH
f, Cu ( NO3 )2
g, Al2 ( SO4 )3
h, (NH4)3PO4
Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây:
NO: N=2, O=2 NO2: N=4, O=2 N2O3: N=3, O=2 N2O5: N=5, O=2; NH3: N=3, H=1 HCl: H=1, Cl=1 H2SO4: H=1, SO4=2
H3PO4: H=1, PO4=3 Ba(OH)2: Ba=2, OH=1 Na2SO4: Na=1, SO4=2;
NaNO3: Na=1, NO3=1 K2CO3: K=1, CO3=2 K3PO4: K=1, PO4=3 Ca(HCO3)2: Ca=2, HCO3=1 Na2HPO4: Na=1, HPO4=2
Al(HSO4)3: Al=3, HSO4=1 Mg(H2PO4)2: Mg=2, H2PO4=1
Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
a/ S (VI) và O: S+ O2 → SO2
b/ P (V) và O: 4P+ 5O2→ 2P2O5
c/ C (IV) và H: C+ 2H2→ CH4
d/ Fe (II) và O: 2Fe+ O2→ 2FeO
e/ Na (I) và OH (I): Na+ OH→ NaOH
f/ Cu (II) và NO3(I): Cu+ NO3→ Cu(NO3)2
g/ Al (III) và SO4 (II): Al+ SO4→ Al2(SO4)3
h/ NH4 (I) và PO4 (III): NH4+ PO4→ (NH4)3PO4
Câu 3: Hãy sửa lại cho đúng các công thức hoá học sai trong các công thức hoá học sau:
AlCl4 => AlCl3 CuOH => Cu(OH)2 Na(OH)2 => NaOH
Ba2O => BaO Zn2(SO4)3 => ZnSO4 CaNO3 => Ca(NO3)2
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
NO=> N(II);O(II)
NO2=> N(IV);O(II)
N2O3 => N(III);O(II)
NH3=>N(III);H(I)
HCl=>H(I);Cl(I)
H2SO4=>H(I);S(VI);O(II)
H3PO4=>H(I); P(V);O(II)
NaOH=> Na(I);O(II);H(I)
Na2SO4=>Na(I);S(VI);O(II)
NaNO3=> Na(I);N(V);O(II)
Na2CO3=>Na(I);C(IV);O(II)
NaHSO3=>Na(I);H(I);S
câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại
Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, có thể nhường 1 electron này nên có điện hóa trị 1+.
Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6,7 electron ở lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng nên có điện hóa trị 2- hay 1-.
Hóa trị nguyên tố lần lượt là : III, V,III,II,II