K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

- Tôm sống ở môi trường nước, cơ thể có 2 phần, có 2 đôi râu và 3 đôi chân ngực, không có cánh.

- Nhện sống ở nơi ẩm, cơ thể có 2 phần, không có râu và cánh, có 4 đôi chân ngực.

- Châu chấu sống ở cạn, cơ thể có 3 phần, có 1 đôi râu và 3 đôi chân ngực, không có cánh.

13 tháng 12 2021
Lý thuyết Sinh học 7 Bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương sống hay, ngắn gọn
13 tháng 8 2021

Đây nè bạn, chúc bạn học tốt :))
- Tuy cùng ngành chân khớp nhưng châu chấu có hệ thần kinh và giác quan rất phát triển so vơi giáp xác và hình nhện vì: ở châu chấu thị giác có 2 mắt kép, 3 mắt đơn, mắt kép có nhiều ô (điện mắt) ghép thành giúp châu chấu có khả năng phân biệt sáng tối cũng như nhận biết nhanh, rõ kẻ thù.

13 tháng 8 2021

cảm ơn bạn.

13 tháng 3 2022

tham khảo :

Để thư “Thượng khẩn” nhanh tới tay người nhận, Lượm đâu quản hiểm nguy. - Từ “sợ chi” mang nghĩa khẳng định ý chí chiến đấu của người liên lạc nhỏ. - Đẹp biết bao hình ảnh chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên cánh đồng lúa đang làm đòng: - Đường quê vắng vẻ Lúa trổ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng.

Chúng đều lột xác 

12 tháng 10 2019

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

8 tháng 12 2021

Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

9 tháng 12 2021

Tham khảo

+ Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

+ Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

+ lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

- Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

- Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

- Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

4 tháng 1 2021

Trong số các nhóm động vật dưới đây,nhóm động vật nào thuộc nghành chân khớp ?

A Châu chấu ,cá chép,nhện

B Tôm sống ,ốc sên,hâu chấu 

C Tôm sống ,nhện ,châu chấu 

D Châu chấu,ôc sên,nhện 

 

30 tháng 12 2021

Tôm sông, nhện, châu chấu có được xếp chung vào ngành chân khớp vì:Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.