K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

tất cả các đáp án đều đúng

13 tháng 12 2021

14 tháng 1 2022

C

14 tháng 1 2022

C. Ngủ đông

28 tháng 10 2021

A.    Sống vùi mình trong cát.

2 tháng 12 2021

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng và nước trong cơ thể.

27 tháng 12 2021

Cơ chế nào sau đây không giúp các loài động, thực vật thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt ở hoang mạc?

A. hạn chế sự thoát hơi nước.

B. tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng.

C. rút ngắn thời kì sinh trưởng.

D. kéo dài thời kì sinh trưởng.

27 tháng 12 2021

D

23 tháng 10 2021

D

12 tháng 12 2021

D nha bn hihi

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thích nghi của động và thực vật ở môi trường hoang mạc? *A. Tự hạn chế thoát hơi nước.B. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.C. Rút ngắn thời kì sinh trưởng, chịu đói và chịu được khát đi xa tìm nước, thức ăn.D. Có lớp lông dày và lớp mỡ dày không thấm nước.Câu 2. Vấn đề môi trường cấp bách nhất ở đới lạnh liên quan đến...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thích nghi của động và thực vật ở môi trường hoang mạc? *

A. Tự hạn chế thoát hơi nước.

B. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

C. Rút ngắn thời kì sinh trưởng, chịu đói và chịu được khát đi xa tìm nước, thức ăn.

D. Có lớp lông dày và lớp mỡ dày không thấm nước.

Câu 2. Vấn đề môi trường cấp bách nhất ở đới lạnh liên quan đến biến đổi khí hậu hiện nay là *

A. hoang mạc ngày càng mở rộng.

B. bùng nổ dân số dẫn đến suy giảm tài nguyên thiên nhiên.

C. ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp và giao thông.

D. hiệu ứng nhà kính dẫn đến Trái Đất nóng lên, băng tan làm mực nước biển dâng

Câu 3. Nhiệt độ ở môi trường vùng núi khi đi từ chân núi lên đỉnh núi có đặc điểm là *

A. sườn đón gió mưa ít.

B. càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100 m giảm 0,6 độ C.

C. càng lên cao nhiệt độ càng tăng, lên cao 100 m tăng 0,6 độ C.

D. sườn khuất nắng nhiệt độ cao.

Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây không đúng khi giải thích “Khí hậu châu Phi khô, nóng bậc nhất thế giới? *

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 đường chí tuyến nên lãnh thổ châu Phi nằm chủ yếu ở môi trường đới nóng.

B. Ven bờ có nhiều dòng biển lạnh nên mang mưa ít cho châu lục

C. Nằm giữa 2 chí tuyến nên chịu sự chi phối của khối khí chí tuyến nóng khô.

D. Sự hoạt động của gió Tây Ôn đới; xâm nhập các khối khí lạnh từ cực di chuyển xuống. Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không đúng .khi nói về đặc điểm dân số châu Phi? *

A. Vùng đất của người nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng.

B. Bùng nổ dân số do tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới đạt 2,4%. C. Xung đột tộc người do có nhiều thổ ngữ, phong tục tập quán khác nhau.

D. Nạn đói thường xuyên xảy ra; đại dịch HIV/AIDS; xung đột biên giới và nội chiến.

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh? *

A. Có lớp mỡ dày, lớp lông dày, bộ lông không thấm nước.

B. Sống thành đàn để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau.

C. Rút ngắn thời kì sinh trưởng, chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi; thân còi cọc, thấp lùn. D. Ngủ đông hoặc di cư đến nơi có khí hậu ấm áp.

LÀM HỘ MIK NHA ! 

1
7 tháng 1 2022

Cái này mình tự làm nên ko chắc đúng nha, bạn tham khảo ^^

1D  2D  3C  5D  10A  16C

Tick cho mk nka UwU

9 tháng 5 2018

a)

- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn.   (0,5 điểm)

- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

    + Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C).   (0,75 điểm)

    + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C).   (0,75 điểm)

b)

Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:

- Tự hạn chế sự mất nước.   (0,5 điểm)

- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể.   (0,5 điểm)

6 tháng 12 2019

*Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).

*Có hai biện pháp cơ bản:

- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.

- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.