K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu  7. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?A. Hai cực.B. Hai chí tuyến.C. Xích đạo.D. Vòng cực.Câu 8.  Vào ngày 22 tháng 6, Bán cầu Bắc đang là mùa gì?A.  Mùa đông.            B.  Mùa thu.               C.  Mùa xuân.             D.  Mùa hạ.Câu 9. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của...
Đọc tiếp

Câu  7. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?

A. Hai cực.

B. Hai chí tuyến.

C. Xích đạo.

D. Vòng cực.

Câu 8.  Vào ngày 22 tháng 6, Bán cầu Bắc đang là mùa gì?

A.  Mùa đông.            B.  Mùa thu.               C.  Mùa xuân.             D.  Mùa hạ.

Câu 9. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?

A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.

 

B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.

 

C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

 

D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Câu 10. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là

A. 12 giờ.

B. 24 giờ.

C. 6 giờ.

D. 30 giờ.

 

4
13 tháng 12 2021

Câu  7. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?

A. Hai cực.

B. Hai chí tuyến.

C. Xích đạo.

D. Vòng cực.

Câu 8.  Vào ngày 22 tháng 6, Bán cầu Bắc đang là mùa gì?

A.  Mùa đông.            B.  Mùa thu.               C.  Mùa xuân.             D.  Mùa hạ.

 

Câu 9. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?

A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.

 

B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.

 

C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

 

D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Câu 10. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là

A. 12 giờ.

B. 24 giờ.

C. 6 giờ.

D. 30 giờ.

13 tháng 12 2021

giúp mình!

28 tháng 7 2017

Chọn A

Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm không thay đổi vị trí là hai điểm cực Bắc và cực Nam

16 tháng 4 2018

Đáp án A

Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm không thay đổi vị trí là hai điểm cực Bắc và cực Nam.

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở các...
Đọc tiếp

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

Bài gửi  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm

 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. 
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
6
4 tháng 11 2017

dài thế hả bn?ucche

26 tháng 10 2019

oho bạn viết văn hả bạn?

14 tháng 1 2022

các bạn ơi giúp mình 2 câu cuối thôi

 

14 tháng 1 2022

B

D

 

26 tháng 12 2021

A

26 tháng 12 2021

Cảm ơn bn.

 

18 tháng 5 2018

Đáp án là D

13 tháng 12 2017

Đáp án D

Câu 6. Vị trí, giới hạn của môi trường đới ôn hòa.   A. Dọc 2 bên đường chí tuyến    B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu   C.Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam  D.Từ hai vòng cực đến hai cực.Câu 7.Sự khác nhau giữa đô thị hóa đới ôn hòa và đới nóng là:   A.Tình trạng ô nhiễm môi trường    B.Đô thị hóa có kế hoạch   C.Quy mô, diện tích                         D.Số lượng dân số.Câu 8.Trên thế...
Đọc tiếp

Câu 6. Vị trí, giới hạn của môi trường đới ôn hòa.

   A. Dọc 2 bên đường chí tuyến    B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu

   C.Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam  D.Từ hai vòng cực đến hai cực.

Câu 7.Sự khác nhau giữa đô thị hóa đới ôn hòa và đới nóng là:

   A.Tình trạng ô nhiễm môi trường    B.Đô thị hóa có kế hoạch

   C.Quy mô, diện tích                         D.Số lượng dân số.

Câu 8.Trên thế giới, khu vực có khí hậu hoang mạc phân bố chủ yếu ở:

   A. Ven biển                                       B. Sâu trong nội địa

   C.Dọc hai bên đường chí tuyến        D.Câu B+ C đúng

Câu 9.Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo:

            A- Vĩ độ               C- Gần hay xa biển

         B- Độ cao và hướng của sườn núi     D- Gần cực hay gần chí tuyến.

Câu 10.  Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở:

      A- Vùng núi cao trên 3000m                   B- Sườn núi cao

   C- Vùng núi thấp khí hậu mát mẻ        D- Vùng đồng bằng ven sông, ven biển.

1
Câu 1. Vị trí của đới nóngA.nằm giữa hai vòng cực Bắc Và Nam. C. nằm từ chí tuyến đến vòng cực.B. nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam. D.nằm giữa chí tuyến Bắc và xích đạo.Câu 2. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình làA. Bắc Phi, Nam Phi B. Trung Phi, Nam Phi C. Đông Á, Nam Á D. Nam Á, Đông Nam ÁCâu 3. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78700000 người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ...
Đọc tiếp

Câu 1. Vị trí của đới nóng

A.nằm giữa hai vòng cực Bắc Và Nam. C. nằm từ chí tuyến đến vòng cực.

B. nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam. D.nằm giữa chí tuyến Bắc và xích đạo.

Câu 2. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là

A. Bắc Phi, Nam Phi B. Trung Phi, Nam Phi C. Đông Á, Nam Á D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 3. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78700000 người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là:

A. 823 người/ km2 B. 238 người/ km2 C. 832 người/ km2 D. 328 người/ km2

Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quá trình đô thị hóa ở đới nóng là

A.di dân tự do. B.thiên tai. C.công nghiệp phát triển. D.bùng nổ dân số.

Câu 5. Tên các thảm thực vật từ Xích đạo đến chí tuyến của môi trường nhiệt đới là

A.hoang mạc- bán hoang mạc- rừng thưa- xavan B.Rừng thưa- xavan- bán hoang

mạc- hoang mạc.

C.Xavan- bán hoang mạc- hoang mạc- rừng thưa. D.Rừng thưa- hoang mạc- bán

hoang mạc- xavan.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?

A. Càng xa xích đạo, lượng mưa càng tăng. B. Càng xa xích đạo, thực vật càng thưa.

C. Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng lớn. D. Trong năm có hai lần nhiệt độ tăng

cao vào lúc Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.

Câu 7. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là

A. dân số tăng quá nhanh. B. kinh tế phát triển chậm.

C. đời sống nhân dân thấp kém. D. khai thác tài nguyên không hợp lí.

Câu 8. Dân cư thế giới tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển do đây là nơi

A. sinh sống đầu tiên của con người. B. khí hậu nóng ẩm quanh năm.

C. sản xuất nông nghiệp phát triển. D. có điều kiện sinh sống và giao thông thuận lợi.

Câu 9. Năm 2010, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có số dân là 1.011971 người, trong khi diện tích là 1989,5 km2. Vậy mật độ dân số của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2010 là:

A. 505 người/ km2 B.509 người/ km2 C. 510 người/ km2 D. 515 người/ km2

Câu 10. Môi trường Xích đạo ẩm có giới hạn

A. hai bên Xích đạo. B. từ Xích đạo đến 50 Nam.

C. từ Xích đạo đến 50 Bắc. D. từ 50 Bắc đến 50 Nam.

Câu 11. Đới nóng là nơi tập trung

A. một nửa dân số thế giới. B. gần một nửa dân số thế giới.

C. hơn một nửa dân số thế giới. D. 2/3 dân số thế giới.

Câu 12: Môi trường tự nhiên nào nằm giữa hai chí tuyến?

A. Mt Đới nóng B. Mt Đới lạnh

C.Mt Đới ôn hòa D. Mt hoang mạc

Câu 13: Đới nóng có loại gió nào thổi quanh năm từ áp cao chí tuyến về Xích đạo?

A. Tín phong B. Gió Tây ôn Đới

C. Gió đông cực D. Tín phong và gió Tây ôn đới

Câu 14: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh năm

C. Rưng thưa và xa van D. Rừng ngập mặn

Câu 15: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa:

A. chất thải của đô thị B. váng dầu ven biển

C. hóa chất từ các nhà máy, phân hóa học, D. cả A,B,C thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng….

Câu 16: Đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới?

A. khoảng 30 % B. khoảng 40 %

C. khoảng 50 % D. khoảng 60 %

Câu17: “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa

C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới

Câu 18: Môi trường TN nào trong năm có hai lần nhiệt độ tăng cao là hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh?

A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa

C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới

Câu 19: Việt Nam nằm tròng môi trường tự nhiên nào?

A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa

C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới

Câu 20: Vùng nhiệt đới gió mùa, cây lương thực quan trọng nhất là gì?

A. Lúa nước B. Ngô

C. Khoai lang D. Sắn

0