Tìm các phép nhân hóa có trong đoạn trích sau và cho biết chúng thuộc kiểu nhân hóa nào? "Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riềng, một cảm giấc riêng. […] Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại […] Có chiếc lá như sợ hãi ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm; hay đến mớn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại."
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
→ Các cụm danh từ: Mỗi chiếc lá, một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.
a, ''Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không , rồi cố gương ngoi đầu lên , hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất ''
''Có chiếc lá như sợ hãi , ngần ngại rụt rè , rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trơ lại cành.''
b, ''Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng , một tâm tình riêng , một cảm giác riêng.''
c,
Tham khảo em nhé:
Đoạn văn trên tuy ngắn nhưng các em thấy có ba phần rất đầy đủ như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh. Mở bài giới thiệu sự vật được tả là cảnh lá rụng. Thân bài miêu tả năm cảnh lá rụng theo năm kiểu khác nhau. Kết bài nhân cảnh lá rụng mà rút ra bài học về cuộc sống - nhân sinh. Cái hay và độc đáo trong bút pháp miêu tả của Khái Hưng ở đây là gì ? Thứ nhất, tác giả tả cảnh lá rụng rất sinh động, mỗi chiếc lá rơi theo một kiểu, không chiếc nào giống chiếc nào. Thứ hai, cảnh được tả thấm đẫm tâm trạng, tình cảm và tư tưởng của người viết. Tác giả như thổi hồn vào cho mỗi chiếc lá rơi. Mỗi chiếc có một linh hồn riêng. Năm chiếc lá là năm linh hồn, năm tâm tình, gợi lên năm tâm trạng và cảm giác khác nhau. Chính những so sánh liên tưởng độc đáo đã giúp tác giả thể hiện được một cách sinh động sắc thái riêng của cảnh và tình trong đoạn văn. Thứ ba, kết bài rất bất ngờ, độc đáo. Bất ngờ bởi vì toàn bài đang tả cảnh lá rụng, kết bài đột nhiên chuyển sang nói về tình cảm của con người lúc chia li. Đột ngột mà vẫn chặt chẽ, không rời rạc vì tác giả đã rất khéo chuyển đoạn : Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li. Câu kểt nêu dưới dang một câu hỏi cứ xoáy vào lòng người đọc, buộc ta phải trăn trở, nghĩ suy mãi về cảnh lá rơi, mà đâu phải chỉ cảnh lá rụng, lá rơi.
a) Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi : [...].
=> Nhân hóa dùng những từ vốn gọi người để gọi vật và dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật : Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi
=> Tác dụng: Làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, làm cho hình ảnh chị cốc trở nên sống động và đẹp hơn, hấp dẫn người đọc.Chị ( Cách gọi dùng cho người), nghe, không hiểu, muốn định thần, trợn tròn mắt, lò dò, hỏi (từ ngữ ding để chỉ hoạt động của con người)
b, Linh hồn ,tâm tình, cảm giác, nhẹ nhàng, khoan khoái, đùa bỡn, múa may, thầm bảo, sợ hãi, ngần ngại, rụt rè, âu yếm, muốn, mơn trớn.
c,Chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, gữ đồng lúa chín, hy sinh, bảo vệ, anh hùng
lao động, anh hùng chiến đấu
Tóm lại nhân hóa có tác dụng:
Làm cho sự vật có tính cách , có hoạt động… như người ( đưa sự vật vào thế giới con người ) làm cho sự vật trở nên sống động, gần gũi với con người.
học tốt
Phép so sánh:
+ Có chiếc tựa mũi tên nhọn, từ cành cây rơi… không do dự vẩn vơ.
+ Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo… gượng ngoi đầu lên
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan thai khoan khoái đùa bỡn… của vạn vật chỉ ở hiện tại
+ Có chiếc lá như sợ hãi… bay trở lại cành.