Có ý kiến cho rằng: Với tư cách giáo viên, thầy Ha-men đã truyền sức mạnh cảm hóa mãnh liệt đối với học trò; với tư cách công dân, thầy thể hiện tình yêu đất nước và dân tộc cao đẹp. Em có đồng ý với ý kiến đó ko? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thầy giáo bình thường giải thích những rắc rối, thầy giáo có năng khiếu tiết lộ sự đơn giản. - b. Robert Brault
2. Nhân cách của người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh, sức mạnh đó không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện châm ngôn đạo đức, bất kỳ một hệ thống khen thưởng hay trách phạt nào khác. - d. Usinxki
3. Một người thầy tốt giống như ngọn nến - cháy hết mình để thắp sáng đường đi cho những người khác. - a. Mustafa Kemal Atatürk
4. Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học. - e. Comenxki
5. Công nghệ chỉ là công cụ. Còn trong việc giúp những đứa trẻ làm việc với nhau và động viên chúng, giáo viên là quan trọng nhất. - c. Bill Gates
6. Có gì vẻ vang hơn là nghề đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản. - f. Hồ Chí Minh
Bài làm
Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để (phó từ)truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm(từ Hán Việt) đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi muốn đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”
Tham KHẢO NHA
HOK TỐT
# mui #
a. Tự sự phải không cô? em chả biết ngoài văn báo cáo !
b. " không biết"
c. toán là một môn học có gạch mục đích và sẽ nhiều cách để giải đến kết quả như nước chảy từ cao xuống thấp, một quy luật , nhưng môn văn là môn phóng đại từ thấp lên cao ..như đốt viên pháo hoa theo dự định lên cao 5 mét nhưng pháo hoa nổ lép khi tẹt ngòi ...
d. Thưa cô, sức sáng tạo như là chuyển thể của eva và adam ạ ! và chính xác ho câu d này là " em cũng không biết"
- Học trò cũ của cụ Chu Văn An tuy làm chức quan to vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy. Họ cư xử đúng tư cách của một người học trò lễ phép, tôn trọng thầy, với thái độ kính cẩn, khiêm tốn đối với thầy giáo cũ.
- Cách cư xử của người học trò cũ - Phạm Sư Mạnh thể hiện truyền thông “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta.
đoạn văn ấy của bn hay lắm nên mk nghĩ là bn viết thư này tặng thầy cô thì chắc họ sẽ vui lắm bn ạ
Trả lời nekkk
Câu hỏi hơi linh tinh đấy vì đây ko phải câu hỏi.ok
với lại bài j mà nghe ngắn, ít cảm xúc vậy phải viết chi tiết hơn, hay hơn
Mà bạn nghĩ cứ cảm ơn suông vậy thầy cô nào mà vui...Động não tí đi.
Em đồng ý với ý kiến trên. Vì thầy Ha - men đã cố gắng truyền tải lòng yêu nước của mình đến với thế hệ trẻ, những người sẽ gánh trách nhiệm giải phóng quê hương, giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc trong buổi học cuối cùng, làm cho những cậu bé lười học, ham chơi như Phrăng bị cảm hóa.
Em đồng ý với ý kiến đó. Trong buổi học cuối cùng ngày hôm ấy, thầy cũng đã dạy các em viết chữ, đọc thơ, nhưng quan trọng hơn cả là thầy đã dạy cho đám học trò (cũng như những người lớn ngồi cuối lớp) tầm quan trong của việc bảo vệ và gìn giữ ngôn ngữ mẹ đẻ của mình - như thầy nói rằng dù có bị xâm chiếm mà giữ được ngôn ngữ của mình thì cũng vẫn giữ được Tổ quốc của mình. Thầy đã cảm hóa được đứa học trò ngỗ nghịch nhất của mình, đã giúp cậu bé ý thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ nước nhà. Việc thầy làm trong buổi học không những truyền sức mạnh cảm hóa mãnh liệt đối với học trò mà còn thể hiện một tình yêu sâu sắc, mãnh liệt, cao đẹp đối với quê hương xứ sở của mình.