K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn có điện trở R=30 ohm, trong thời gian 1,8min. Cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A?2.Một nồi cơm điện có ghi (220V-800W)a) Nêu ý nghía con số trên nồi cơm điện ?b) Nồi hoạt động bình thường, mỗi ngày sử dụng 90min. Tính lượng điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện?3.Số ghi trên Công tơ điện để lo lượng điện năng tiêu thụ ở nhà em thay đổi từ số 504 lên 574....
Đọc tiếp

1.Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn có điện trở R=30 ohm, trong thời gian 1,8min. Cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A?

2.Một nồi cơm điện có ghi (220V-800W)

a) Nêu ý nghía con số trên nồi cơm điện ?

b) Nồi hoạt động bình thường, mỗi ngày sử dụng 90min. Tính lượng điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện?

3.Số ghi trên Công tơ điện để lo lượng điện năng tiêu thụ ở nhà em thay đổi từ số 504 lên 574. Lượng điện năng gia đình em tiêu thụ là bao nhiêu kw.h?

4. Tính hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn điện có điện trở R=20 ohm, khi đó cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,2A.

5.Đèn 1 có số ghi (220V - 75W), đèn 2 ghi (22-V -100W). Độ sáng của đèn nào yếu hơn? Vì sao?

Hơi nhiều mong mọi người giúp ạ xin cảm ơn :3

1
15 tháng 12 2021

Bài 1:

\(Q_{tỏa}=A=P.t=I^2.R.t=0,5^2.30.1,8.60=810\left(J\right)\)

Bài 2:

Hiệu điện thế định mức: 220V

Công suất định mức: 800W

\(A=P.t=800.90.60=4320000\left(J\right)=1,2\left(kWh\right)\)

Bài 4:

\(U=I.R=0,2.20=4\left(V\right)\)

12 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=400:220=\dfrac{20}{11}A\\R=U^2:P=220^2:400=121\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(A=Pt=400\cdot2\cdot30=24000\)Wh = 24kWh = 86 400 000J

Số đếm công tơ điện: 24 số

7 tháng 8 2018

Vì U n  = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = P n  = 400W = 0,4kW

Điện trở của dây nung của nồi khi đó là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện chạy qua dây nung:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

18 tháng 11 2021

a). Cường độ mức định của dòng điện chạy qua dây nung của nồi là:

                           P= U.I⇒I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{528}{220}\)= 2,4A

b). Điện trở dây nung của nồi khi đang hoạt động bình thường là:

                                    R=\(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{220}{2,4}\)=91,67Ω

12 tháng 12 2021

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{650}=\dfrac{968}{13}\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{13}}=\dfrac{65}{22}A\)

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{65}{22}\cdot30\cdot3\cdot3600=210600000J=58,5kWh\)

29 tháng 6 2018

Cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi là:

Ta có: P = UI ⇒ I = P/U = 528/220 = 2,4A

4 tháng 7 2017

Nhiệt lượng tỏa ra là 60 calo nghĩa là Q = 60.

Ta có : 60 = 2,4 I 2  ⇒  I 2 = 60/(2,4) = 25

Vậy I = 5 (A).

25 tháng 9 2019

hay R = 10 Ω, t = 1s vào công thức Q = 0,24R I 2 t, ta có :

Q = 0,24.10. I 2 .1 = 2,4 I 2

Giá trị của Q được thể hiện trong bảng sau :

I (A) 1 2 3 4
Q (calo) 2,4 9,6 21,6 38,4
29 tháng 7 2018

Đáp án B

Nhiệt lượng tỏa ra Q   =   I 2 R t   =   2 2 . 20 . 30 . 60   =   144   000 J

18 tháng 11 2021

Ý nghĩa:

HĐT định mức của đèn là 220V

Công suất định mức của đèn là 600W

\(A=Pt=600\cdot1,5\cdot30=27000\)Wh = 27kWh

\(\Rightarrow T=A\cdot1800=27\cdot1800=48600\left(dong\right)\)