- Nêu những điều cần làm để hạn chế mất vitamin nhóm B.
- Trong khi chế biến, cần làm gì để hạn chế mất các loại vitamin tan trong chất béo?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Vì làm như vậy sẽ giự được thực phẩm lâu hơn,giúp cho thực phẩm đảm bảo vệ sinh và đảm bảo giá trị dinh dưỡng của thực phẩm .
-Trong nước:B,C,PP
Trong chât béo:A,D,E,K
-Có các biện pháp sau
+Lớp vỏ cám của gạo có nhìu vitamin nhóm B ,vì thế không nên sát gạo trắng quá và không vo gạo quá kĩ khi nấu cơm .
+Tính lượng nước vừa đủ khi nấu cơm để không phải chăt sbor bớt nước cơm ,hạn chế mất vitamin B1.
.......
-Cần
+Không nên rán quá lâu
+Không rán ở nhiệt độ quá cao
+Không nên đun nấu lâu.
....
-Cần
+Sơ chế thực phẩm thật sạch
+Nấu ở nhiệt độ quá cao sẽ làm thực phẩm bị biến đổi hoặc phá hủy.
+Bảo quản ở đúng nơi
+nấu xong nên ăn ngay ko dể hâm lại thức ăn nhìu lần
+Không đun ở nhiệt độ quá cao,tránh làm cháy thực phẩm,ảnh hưởng đến mùi,vị,mất chât dinh dưỡng và còn sản sinh chât độc
Ảnh minh họa chế biến thực phẩm |
Trước hết, phải bàn tới việc lựa chọn thực phẩm như thế nào, bảo quản như thế nào để đảm bảo không bị hao hụt chất dinh dưỡng vốn có trong thực phẩm. Việc lựa chọn thực phẩm phải chú ý tới tính tươi, ngon (thực phẩm tươi sống), đủ thành phần dinh dưỡng (thực phẩm qua chế biến), bên cạnh đó là tính an toàn, không nhiễm hóa chất, ít chất bảo quản. Có nhiều nhóm thực phẩm được tiêu thụ hàng ngày, tương ứng với mỗi nhóm thực phẩm có những cách lựa chọn phù hợp:
2. Bảo quản và sơ chế thực phẩm
Các thực phẩm sau khi lựa chọn, mua về, cần chú ý tới việc bảo quản , nhất là các thực phẩm chưa được chế biến ngay. Việc bảo quản các thực phẩm đã chọn phù hợp với từng nhóm thực phẩm, điều này sẽ giúp cho việc giữ - không bị mất các chất dinh dưỡng của thực phẩm, đồng thời đảm bảo độ tươi, ngon khi chế biến món ăn. Đối với nhóm tươi sống như rau, quả thì cần bảo quản trong tủ lạnh ở ngăn mát. Đối với nhóm thịt, cá, hải sản, nếu chưa chế biến ngay, cần bảo quản trong tủ đông lạnh. Nhóm trứng, sữa cần để ngăn mát tủ lạnh hoặc nơi mát trong nhà, tránh ánh nắng trực tiếp. Nhóm ngũ cốc hạt cần để nơi thoáng, khô ráo, tránh ẩm.
Một số thực phẩm khi để đông lạnh, nhiệt độ thấp sẽ ức chế các enzym phá hủy chất dinh dưỡng và vitamin như rau, quả, trứng, sữa, do đó không nên để các thực phẩm này tại ngăn đông lạnh.
Tham khảo về nhiệt độ và thời hạn cần thiết để bảo quản một số loại thực phẩm
Thực phẩm |
Nhiệt độ bảo quản (oC) |
Thời gian lưu giữ sau khi mua |
Cá |
0-3 |
3 ngày |
Cua, tôm, sò |
0-3 |
2 ngày |
Thịt các loại |
0-3 |
3-5 ngày |
Thịt xay |
0-3 |
2-3 ngày |
Thịt đã được chế biến |
0-3 |
2-3 tuần |
Gia cầm |
0-3 |
3 ngày |
Nước trái cây |
0-7 |
1-2 tuần |
Sữa tươi |
1-7 |
5-7 ngày |
Kem |
1-7 |
5-7 ngày |
Phô mai |
0-7 |
thường 1-3 tháng |
Bơ |
0-7 |
8 tuần |
Dầu, mỡ |
2-7 |
6 tháng |
Bơ thực vật (margarine) |
2-7 |
6 tháng |
Thịt để ngăn lạnh |
0-3 |
Không dùng khi quá hạn |
Thức ăn thừa |
0-3 |
3-5 ngày |
(trích từ tài liệu của Viện Quốc tế về Đồ ướp lạnh, 1986)
Việc sơ chế các thực phẩm cũng cần được lưu ý trong quá trình chế biến thực phẩm. Việc sơ chế không đúng cách, không phù hợp với đặc điểm thực phẩm cũng sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng và thay đổi đặc tính thực phẩm. Đối với nhóm rau, nên rửa rau củ dưới vòi nước chảy, không nên ngâm ngập rau quả trong chậu nước, như vậy sẽ tránh được việc các vitamin B, C và một số khoáng chất hòa tan vào trong nước. Đối với nhóm quả, sau khi rửa bằng nước sạch, không nên gọt quá sâu phần vỏ, vì các chất dinh dưỡng và một số hoạt chất sinh học tốt cho cơ thể có nhiều ở ngay lớp vỏ. Đối với nhóm thịt cá tươi, cần rửa sạch dưới vòi nước, không ngâm lâu tránh thực phẩm bị trương, rữa. Nếu cần phải rã đông thực phẩm đông lạnh, nên để rã đông tự nhiên ở nhiệt độ phòng để đảm bảo giữ lại chất dinh dưỡng. Lưu ý, tất cả các nhóm thực phẩm tươi, sống cần phải được nấu ngay, ăn ngay sau khi sơ chế. Sơ chế xong, để thời gian quá lâu cũng sẽ làm mất các chất dinh dưỡng, như rau quả thái nhỏ để lâu sẽ làm mất vitamin C, beta-caroten….
3. Chế biến thực phẩm
Các nhà khoa học đã nghiên cứu và đánh giá về khả năng giữ được các chất dinh dưỡng qua cách chế biến món ăn. Trong số các cách chế biến món ăn, thì cách ăn tươi sống hoặc hấp được cho là tốt hơn cả vì giữ được nhiều chất dinh dưỡng của thực phẩm, trong khi cách chế biến theo kiểu luộc/hầm, nướng/rang, rán/chiên lại làm mất chất dinh dưỡng.
Đối với chế biến thực phẩm, có 3 qui tắc giúp thực phẩm hạn chế bị hao hụt chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến:
Đối với mỗi loại thực phẩm, nếu biết cách lựa chọn cách chế biến phù hợp sẽ làm giảm tối thiểu lượng các chất dinh dưỡng bị hao hụt của thực phẩm và hạn chế tạo ra các chất bất lợi cho sức khỏe:
Tham khảo về yếu tố ảnh hưởng tới sự thay đổi hàm lượng vitamin trong quá trình chế biến:
Vitamin |
Nhiệt độ |
Không khí |
Nước |
Chất béo |
Vitamin A |
x |
x |
|
x |
Vitamin D |
|
|
|
x |
Vitamin E |
x |
x |
|
x |
Vitamin C |
x |
x |
x |
|
Vitamin B1 |
x |
|
x |
|
Vitamin B2 |
|
|
x |
|
Vitamin B6 |
x |
x |
x |
|
Folate |
x |
x |
|
|
Vitamin B12 |
x |
|
x |
|
Biotin |
|
|
x |
|
Pantothenic acid |
x |
|
|
|
(trích từ tài liệu “American Dietetic Association Complete Food and Nutrition Guide”, 2012)
Tóm lại, thực phẩm là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể nhưng nếu thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thì lại có thể là nguồn gây bệnh; thực phẩm không biết cách lực chọn, bảo quản, chế biến thì có thể đã bị hao hụt chất dinh dưỡng, không còn chất dinh dưỡng. Việc chọn lựa, bảo quản, chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh và đảm bảo không bị hao hụt chất dinh dưỡng là một trong những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn, nhằm hỗ trợ giảm mắc các bệnh, cải thiện sức khỏe
-Bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến:( Trang:164)
-Những việc cần làmhạn chế mất vitamin nhóm B:
+Ko đun nấu quá lâu
+Ko nấu ở nhiệt độ quá cao
-Tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn:
+Ko để chuột, gián, ruồi, nhặng,...tiếp xúc để tránh nhiễm khuẩn
+Rửa kĩ rau bằng nước sạch
+Bảo quản ở nơi thoáng, mát hoặc trong ngăn mát tủ lạnh nếu chưa dùng ngay
Cần bảo quản thực phẩm thế nào để tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn ?
+ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm là:
- Rửa tay sạch trước khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
+ Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm là:
- Không dùng thực phẩm có chất độc: cá lóc, khoai tây, mọc mầm nấm lạ... (sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng).
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
Câu 1:
- Để kéo dài thời gian sử dụng thức ăn.
- Ngăn các vi khuẩn, côn trùng hay quá trình oxi hóa từ môi trường làm thực phẩm bị hư.
- Giữ thức ăn luôn được tươi ngon
1.Bảo quản chế biến?
Cần quan tâm bảo vệ thực phẩm chu đáo để làm tăng giá trị của thực phẩm:
Không ngâm, rửa thịt, cá sau khi đã cắt lát vì chất khoáng và sinh tố dễ mất đi
Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
Không để ruồi bọ bâu vào
2.Phương pháp bảo quản?
Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. Nó cũng là một trong các quá trình được sử dụng phổ biến nhất trong thương mại và trong gia đnh để bảo quản một phạm vi rộng lớn trong thực phẩm. Những kho lạnh cung cấp khối lượng lớn và lưu trữ lâu dài cho chiến lược dự trữ lương thực được chuẩn bị trong trường hợp khẩn cấp của quốc gia ở nhiều nước.
Quá trình đông lạnh làm giảm nhiệt độ của thực phẩm ở 0° hoặc lạnh hơn. Nhiệt độ thấp này tạm dừng vi sinh vật hoạt động bằng cách làm chậm sự tăng trưởng của các enzym. Đông lạnh không khử trùng thực phẩm hoặc tiêu diệt các vi sinh vật, nó chỉ dừng lại những thay đổi tiêu cực cho chất lượng của thực phẩm đông lạnh của bạn.
3.Chế biến, cần làm gì để hạn chế mất các loại vitamin khóng chất?
.Chế biến, cần làm gì để hạn chế mất các loại vitamin khóng chất?
Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
Khi chế biến món ăn cần phải chú ý:
Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước đun sôi
Khi nấu tránh khuấy đều
Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
Không vo gạo quá kĩ khi nấu cơm
Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B
- Vì thực phẩm chế biến trong thời gian dài sẽ làm mất đi nhiều vitamin và khoáng chất
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các vitamin tan trong nước như vitamin C, vitamin nhóm B và PP (Niacin)
+ Rán lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các vitamin tan trong chất béo như vitamin A,D,E,K
- Kể tên các loại vitamin:
+ Tan trong nước: vitamin nhóm B (B1,B2,B3,B5,B6,B7,B9,B12),vitamin C,vitamin PP (Niacin)
+ Tan trong chất béo: Vitamin A,D,E,K
Hãy nêu vai trò của vitamin và muối khoáng?
- Làm chắc xương, làm lành vết thương, tăng cường miễn dịch, giúp phân giải chất béo, tạo enzim,
Cần chế biến thức ăn như thế nào để chống mất vitamin và muối khoáng?
- ko nấu quá lâu, quá kĩ các TĂ chứa nhiều vtamin và muối khoáng
- Ko rửa rau quá kĩ, ko đc làm nhàu nát rau
- Nước chấm ko quá mặn
Vai trò
- Là chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể, củng cố xương, chữa lành những vết thương và tăng cường hệ thống miễn dịch.
- Giúp cơ thể dễ dàng chuyển đổi thức ăn thành năng lượng và sửa chữa các tổn thương tế bào.
Cần chế biến thức ăn một cách khéo léo tránh làm mất nước của thức ăn nhiều vì trong lượng nước đó có 2 thành phần này và khi đun nấu chỉ đun nấu ở nhiệt độ vừa phải chín tới để giữ được nhiều vitamin và muối khoáng vì chúng rễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
Đối với học sinh, cần tự giác chấp hành quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, nổ và chất độc hại:
- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm các quy định
- Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt quy định
- Tố cáo những hành vi vi phạm phòng, ngừa tai nạn vũ khí, chất độc, chất gây nổ.
Câu 1: Vì thực phẩm chế biến trong thời gian dài sẽ mất nhiều chất dinh dưỡng.
+ Đun nấu lâu sẽ bị mất nhiều sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
+ Rán lâu sẽ bị mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Câu 2:
+ Cho thức ăn vào luộc hay nấu khi nước sôi.
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.
+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
+ Không nên dùng gạo xát quá trắng hoặc vo gạo kĩ khi nấu cơm.
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất Vitamin B1.
Câu 4:
- Xây dựng thực đơn.
- Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
- Chế biến món ăn.
- Bày bàn và thu dọn món ăn sau khi ăn.
Câu 3:
- Nhu cầu các thành viên trong gia đình.
- Điều kiện tài chính.
- Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm cho phù hợp.
- Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày.
Câu 5: Cái này thì tùy nhà cậu.
Còn nhà mình thì:
- Tiền lương, tiền thưởng.
- Tiền bán sản phẩm.
- Tiền lãi tiết kiệm.
- Tiền làm ngoài giờ.
-Những việc cần làmhạn chế mất vitamin nhóm B:
+Ko đun nấu quá lâu
+Ko nấu ở nhiệt độ quá cao
-Tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn:
+Không để chuột, gián, ruồi, nhặng,...tiếp xúc để tránh nhiễm khuẩn
+Rửa kĩ rau bằng nước sạch
+Bảo quản ở nơi thoáng, mát hoặc trong ngăn mát tủ lạnh nếu chưa dùng hoặc chưa dùng xong
- Trong khi chế biến, những việc cần làm để hạn chế mất các loại vitamin tan trong chất béo:
+Không ngâm thực phẩm lâu trong nước
+Không để thực phẩm khô héo
+Không đun nấu thực phẩm lâu
+Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh
+Phải biết áp dụng hợp lí các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm
~Chúc bạn học tốt~