Câu 10: Học sinh có thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa bằng cách A. thực hiện tốt việc nhà. B. chăm ngoan, học giỏi. C. sống phù hợp thời thế. D. chơi bời muôn nơi.Câu 11: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là gì? A. Gia đình văn...
Đọc tiếp
Câu 10: Học sinh có thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa bằng cách
A. thực hiện tốt việc nhà. B. chăm ngoan, học giỏi.
C. sống phù hợp thời thế. D. chơi bời muôn nơi.
Câu 11: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là gì?
A. Gia đình văn hóa. B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình đoàn kết. D. Gia đình vui vẻ.
Câu 12: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?
A. Tiết kiệm. B. Trung thực . C. Tự ti. D. Tự tin.
Câu 13: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào?
A. Mọi người yêu quý.
B. Hòa nhập với mọi người xung quanh.
C. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
D. Hợp tác với mọi người xung quanh.
Câu 14: Tục ngữ “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên chúng ta điều gì?
A. Tự tin. B. Tiết kiệm. C. Trung thành. D. Đoàn kết.
Câu 2: Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người chúng ta cần
A. thực hiện quyền công dân. B. học tập tốt.
C. thực hiện tốt việc nhà. D. sống giản dị, lành mạnh.
Câu 3: Để rèn luyện sự tự tin, các em cần
A. nhờ bạn thật giỏi trong lớp làm bài tập cho để đưa cô kiểm tra.
B. biết cách đỗ lỗi cho người khác.
C. có nhiều kiến thức xã hội trong đời sống sinh hoạt là đủ.
D. chăm chỉ rèn luyện để thể hiện tài năng trước đám đông.
Câu 4: Trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa thuộc về
A. các thành viên trong gia đình.
B. cha mẹ là người lớn trong nhà.
C. người cha - trụ cột trong gia đình.
D. trừ trẻ em ra.
2.D 3.D 4.D