Tim so nguyen n sao cho n2+3 chia het cho n-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n + 5 chia hết cho 2n - 1
=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1
2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 11 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )
=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }
=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }
=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }
\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Xét các trường hợp :
- \(\hept{\begin{cases}x-2=5\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=-5\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=1\\y-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\y-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}}\)
Chào bạn,bây giờ mình sẽ giúp bạn câu này
2n-3:n+1
2n-3=2.n+2.1-5-2.(n+1)-5
Để 2n-3 chia hết cho n+1 thì 2.(n+1)-5: n+1
mà 2.(n+1) chia hết cho n+1 suy ra 5:n+1
=>n+1 thuộc Ư(5)
=>n+1 thuộc (-5;-1;1;5)
n thuộc (-6;-2;0;4)
Vì mình cũng chơi pokiwar nên mình giúp bạn câu này,chọn mình nha.Dấu hai chấm là kí hiệu chia hết vì mình không viết đc ba dấu chấm nên phải kí hiệu là hai chấm
Ta có : 2n - 3 chia hết cho n + 1
<=> 2n + 2 - 5 chia hết n + 1
<=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1
<=> 5 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-1;-5;5;1}
Ta có bảng:
n + 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
Ta có n+2=n-3+5
Để n+2 chia hết cho n-3 thì n-3+5 chia hết cho n-3
Vì n nguyên => n-3 nguyên
=> n-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
n-3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -2 | 2 | 4 | 8 |
a,n2+3n-13=n(n+3)-13
suy ra -13 chia hết cho n+3 .Do đó n+3 thuộc ước của -13 và bằng :1,13,-1,-13
n=(-2;10;-4;-16)
b,n2+3 chia hết cho n+1
do đó (n-1)(n+1)+4 chia hết cho n+1
tương đương n+1 là ước của 4
tương đương n thuộc :0;1;3;-2;-3;-5
2n \(⋮\)n-1
Vì n-1\(⋮\)n-1
=> 2(n-1)\(⋮\)n-1 (1)
=> 2n - 2 \(⋮\) n-1 (2)
Từ (1) và (2) => 2n - (2n - 2 ) \(⋮\)n-1
2n - 2n +2\(⋮\) n-1
2 \(⋮\)n-1
=> n-1\(\inƯ\left(2\right)=\) {-2;-1;1;2}
=> Ta cos bangr sau:
n-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
VẬy n\(\in\){-1;0;2;3}
\(_{ }\)
Ta có: 4n - 5 \(⋮\)n - 3
=> 4.(n - 3 ) + 2 \(⋮\)n - 3
=> 2 \(⋮\) n - 3 ( vì 4.( n - 3 ) \(⋮\) n - 3 )
=> n - 3 \(\in\)Ư(2) = { -2; -1; 1; 2 }
=> n \(\in\){ 1; 2; 4; 5 }
Vậy: n \(\in\){ 1; 2; 4; 5 }
ta co :
4n-5=4{n-3}+12-5=4{n-3}+7
vì 4{n-3} chia hết cho n-3 nên để 4n-5 chia hết cho n-3 thì 7 chia hết cho n-3
suy ra n-3 e uoc cua 7
suy ra n -3 e{-7;-1;1;7}
suy ra n e{-4;2;4;10}
3n + 4 chia hết cho n + 1
=> 3( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1
=> 1 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư( 1 )
=> n + 1 thuộc { 1 ; - 1 }
=> n thuộc { 0 ; - 2 }
Ta có:
3n +4 = 3n +3 +1 = 3(n+1) +1
Ta thấy n+1 chia hết cho n+1 với mọi n
mà 3 là số nguyên
=> 3(n+1) chia hết cho n+1 với mọi n (1)
Để 3n+4 chia hết cho n+1 thì 3(n+1) +1 chia hết cho n+1 (2)
Từ (1) và (2 ) => 1 chia hết cho n+1
Mà n là số nguyên nên n+1 là số nguyên
=> n+1 là ước của 1
Mặt khác Ư(1) = { 1;-1}
=> n+1 =1 ; n+1 =-1
=> n=0 ; n =-2
Vậy n thuộc { 0;2}
n=0;n=-1;n=2;n=3;n=-3;n=5