K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021

Fkéo = Pcos30 + Fms = mgcos30 + Fms

Fkéo = 100.10.0,5 +10 = 510N

A= F.s = 510.10 = 5100J

26 tháng 2 2021

Chỗ 0.5 là sao vậy ạ?

1 tháng 6 2018

Công của lực kéo F theo phương song song với mặt phẳng nghiêng khi xe lên hết dốc là

22 tháng 1 2021

Qq đáp án j v hình ko mà đáp án 5100j 

12 tháng 12 2017

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

 

+ Chiếu theo chiều chuyển động:    

14 tháng 7 2020

vì vật cđ đều lên dốc lên => a=0 (m/s2)

chiếu lên trục Ox: F-Fms=0 <=> F=Fms

A=F.S.cos(\(\alpha\)

=10.10.cos(30)

=\(50\sqrt{3}\) (J)

18 tháng 4 2019

ta có : \(\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Px}+\overrightarrow{N}=0\)

chọn chiều dương theo chiều chuyển động

=> Fk - Fms - P=0

=> Fk- Fms - P.sin300 =0=> Fk= 510N=> Ak = 510.10= 5100Nm

11 tháng 11 2018

để xe chuyển động đều (a=0)

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=0\)

chiếu lên trục Ox song song với mặt phằng

Fk-sin\(\alpha\).P=0

\(\Rightarrow\)Fk=150N

29 tháng 10 2020

\(\overrightarrow{N}\) là gì vậy bạn?

28 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Chiếu theo chiều chuyển động:

25 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:

ma = F – P 1  - F m s

Với  P 1  = mg.sin  30 °  ≈ 400 N.

F m s = μN = µmgcos  30 °  ≈ 13,8 N.

Khi vật chuyển động thẳng đều: a = 0, lực kéo có độ lớn:

F =  P 1  +  F m s  ≈ 413,8 N

Do đó, công của lực kéo: A = Fs = 413,8.2,5 = 1034,5 J.

24 tháng 7 2017

Đáp án D

Vật chịu tác dụng ca các lực: Lực kéo , trọng lực , phản lực  của mặt phng nghiêng và lực ma sát .

P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).

Công của từng lực: 

Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là

13 tháng 1 2019

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )