Fe 2 O 3 +H 2 Fe+H 2 O
Hoàn tất các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron; cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe + 6HNO3 --> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Chất khử: Fe, chất oxh: HNO3
QT oxh | Fe0-3e-->Fe+3 | x1 |
QT khử | N+5 +1e --> N+4 | x3 |
Chất khử: H2S
Chất oxi hóa : O2
Chất môi trường: không có
\(QToxh:S^{-2}+6e\rightarrow S^{+4}|\times2\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow2O^{2-}|\times3\\ \Rightarrow PT:2H_2S+3O_2\rightarrow2SO_2+2H_2O\)
Chất khử : S
Chất oxh: HNO3
Chất môi trường : HNO3
\(QTkhử:\overset{0}{S}\rightarrow S^{+6}+6e|\times1\\ QToxh:N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times6\\ \Rightarrow PT:S+6HNO_3\rightarrow H_2SO_4+6NO_2+2H_2O\)
3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Chất khử: Cu, chất oxh: HNO3
QT oxh | Cu0 -2e--> Cu+2 | x3 |
QT khử | N+5 +3e --> N+2 | x2 |
a) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
2P0-10e-->P2+5 | x3 |
Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO
S0-6e-->S+6 | x1 |
N+5 +3e --> N+2 | x2 |
c) 4NH3 + 5O2 --to--> 4NO + 6H2O
N-3 -5e--> N+2 | x4 |
O20 +4e--> 2O-2 | x5 |
d) 4NH3 + 3O2 --to--> 2N2 + 6H2O
2N-3 -6e--> N20 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
e) 2H2S + O2 --to--> 2S + 2H2O
S-2 +2e--> S0 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
f) Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
C-2 +2e--> C_4 | x3 |
g) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn+4 +2e--> Mn+2 | x1 |
2Cl- -2e--> Cl20 | x1 |
HD:
Fe+2 -1e ---> Fe+3 (FeSO4 là chất khử)
Mn+7 + 5e ---> Mn+2 (KMnO4 là chất oxy hóa)
---------------------------------
5Fe+2 + Mn+7 ---> 5Fe+3 + Mn+2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
b)
Fe+2 - e ---> Fe+3 (FeS2 là chất khử)
S-1 -5e ---> S+4
2O0 +4e ---> 2O-2 (O2 là chất oxy hóa)
--------------------------------
FeS2 -6e ---> Fe+3 + S+4
2O0 + 4e ---> 2O-2
--------------------------------------
4FeS2 + 11O2 ---> 2Fe2O3 + 8SO2
Câu 1:
a) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2Al0 -6e --> Al2+3 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
b) 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6 H2O
2Fe0-6e-->Fe2+3 | x1 |
S+6 +2e--> S+4 | x3 |
c) Fe3O4 + 10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
\(Fe_3^{+\dfrac{8}{3}}-1e->3Fe^{+3}\) | x1 |
\(N^{+5}+1e->N^{+4}\) | x1 |
d) \(10Al+38HNO_3->10Al\left(NO_3\right)_3+2NO+3N_2O+19H_2O\)
\(\dfrac{30.n_{NO}+44.n_{N_2O}}{n_{NO}+n_{N_2O}}=19,2.2=38,4=>\dfrac{n_{NO}}{n_{N_2O}}=\dfrac{2}{3}\)
Al0 -3e --> Al+3 | x10 |
38H+ + 8NO3- +30e--> 2NO + 3N2O + 19H2O | x1 |
e) \(\left(5x-2y\right)M+\left(6nx-2ny\right)HNO_3->\left(5x-2y\right)M\left(NO_3\right)_n+nN_xO_y+\left(3nx-ny\right)H_2O\)
M0-ne--> M+n | x(5x-2y) |
\(xN^{+5}+\left(5x-2y\right)e->N_x^{+\dfrac{2y}{x}}\) | xn |
Câu 2:
Gọi hóa trị của M là x(x>0)
\(n_{M}=\dfrac{19,5}{M_M}(mol)\\ n_{MCl_x}=\dfrac{40,8}{M_M+35,5x}(mol)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_M=n_{MCl_x}\\ \Rightarrow \dfrac{19,5}{M_M}=\dfrac{40,8}{M_M+35,5x}\\ \Rightarrow 19,5M_M+692,25x=40,8M_M\\ \Rightarrow 21,3M_M=692,25x\\ \Rightarrow M_M=32,5x\)
Thay \(x=2\Rightarrow M_M=65(g/mol)\)
Vậy M là kẽm(Zn)
Câu 3:
Đặt \(\begin{cases} n_{Al}=x(mol)\\ n_{Mg}=y(mol \end{cases} \)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 27x+24y=6,3\\ 1,5x+y=0,3 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,15(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{Al}=0,1.27=2,7(g)\\ m_{Mg}=0,15.24=3,6(g) \end{cases} \)
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Chất oxh: Fe2O3, chất khử: H2