to chuc nao lanh dao cuoc dau tranh phan biet chung toc o cong hoa nam phi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở mỗi khu vực có thành phần chủng tộc khác nhau và không giống nhau và ở Nam Phi, Bắc Phi và Trùn Phi cũng vậy.
Thành phần chủng tộc của khu vực Nam Phi đa dạng hơn Bắc Phi và Trung Phi.
Ở Bắc Phi: chủ yếu là người Ả Rập - Béc-be (ơ-rô-pê-ô-it).
Ở Trung Phi: chủ yếu là người Nê-grô-it.
Trong khi đó ở Nam Phi: chủ yếu là người Nê-grô-it, ơ-rô-pê-ô-it, người lai. Riêng Ma-đa-ga-xca là người Man-gat thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.
- Các ngành công nghiệp chủ yếu: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, lọc dầu, thực phẩm.
- Phân bố chủ yếu: ở các vùng ven biển hoặc các đồng bằng châu thổ.
Chúc bạn học tốt ^^
Quan sát hình 16.1 (SGK trang 56), cho biết khu vực Đông Nam Á có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
Trả lời
- Các ngành công nghiệp chủ yếu: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, lọc dầu, thực phẩm.
- Phân bố chủ yếu: ở các vùng ven biển hoặc các đồng bằng châu thổ.
Năm abcd là năm 1428, Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi ra đời năm 1428
ví dụ adcd=1428
=>ab=7.2=14
vì 1 tuần 7 ngày
mà cd gấp 2 ab =>cd=14.2=28
v BNĐC ra đời năm 1428
1 năm nữa xã đó có:
2500 + (2500 . 4%) = 2600 (người)
2 năm nữa xã đó có:
2600 + (2600 . 4%) = 2704 (người)
Viet nam da va dang van dung nguyen tac co ban nao cua to chuc ASEAN de giai quyet van de bien dong hien nay ?
A. Giai quyet tranh chap bang bien phap hoa binh
B. Cung nhua ton trong chu quyen toan ven lanh tho
+ Bị các nước phương tây nhòm ngó muốn xâm lược và chế độ phong kiến đang bị suy yêú, kinh tế kém phát triển . khủng hoảng triền miên về tài chính.
+ Xiêm và Nhật Bản ko bị xâm lược và trở thành nước TB công nghiệp.
+Nguyên nhân của chiến tranh:
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh
+Quan điểm của mình về chiến tranh là sự xung đột do từ mâu thuẫn ý thức giữa các tư tưởng khác nhau. Nguyên nhân của những mâu thuẫn nầy xuất phát từ tham vọng riêng của từng thực thể con người. Khi những tham vọng này đối chọi nhau đến mức độ căng thẳng cao độ thì chiến tranh xảy ra. Chỉ khi nào tồn tại hai bên đối nghịch nhau thì chiến tranh mới bùng nổ. Những hình thức chiến tranh đi từ hình thức thô thiển như chiến tranh vũ trang đến thể loại chiến tranh vi tế như sử dụng văn hóa để công kích.
Tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC)