Nhà Lý thực hiện chủ trương “tiến công trước để tự vệ” nhằm mục đích gì? Nêu cách thức thực hiện? Kết quả? Ý nghĩa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Vì:
"Tiến công trước để tự vệ " là một chủ trương độc đáo , là một đòn phủ đầu nhằm làm hoang mang quân Tống , đẩy chúng vào thế bị động.
Thế nha bạn!
Vì:"Tiến công trước để tự vệ " là một chủ trương độc đáo , là một đòn phủ đầu nhằm làm hoang mang quân Tống , đẩy chúng vào thế bị động.
Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta ,Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo ,sáng tạo ''tiến công để tự vệ".Lí Thường Kiệt đã gấp rút chuẩn bị cho cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống ,gần biên giới Đại Việt.
Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta ,Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo ,sáng tạo ''tiến công để tự vệ".Lí Thường Kiệt đã gấp rút chuẩn bị cho cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống ,gần biên giới Đại Việt.
Câu 1:
Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặcQuân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.
Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.Câu 2: a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Đây là một kế hoạch rất có hiệu quả và sáng tạo . Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm tiến trình tấn công của giặc , đồng thới giúp quân đội ta có thêm thới gian để chuẩn bị cho trận chiến .
Đây là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo , tấn công là để tự vệ chứ không phải xâm lược
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
- Vì nhà Tống gặp phải nhũng khó khăn chồng chất trong nước ngân khố cạn kiệt , tài chính nguy ngập , nội bộ mâu thuẫn , và thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu ,....
nên mới dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng nói trên nên mỚI XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT
Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt
Là Tiến công trước để tự vệ , ngồi yên đọi giặc không bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc
Nhà nước tạo điều kiện để công dân thực hiện tốt quyền tự do ngôn luận nhằm mục đích phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội. Mỗi công dân đều có quyền tự do ngôn luận, song chúng ta cần sử dụng nó cho đúng pháp luật thể hiện đúng quyền bàn bạc, đóng góp ý kiến về các vấn đề của đất nước, xã hội và cộng đồng.
Câu 1:
-Là phải biết giữ gìn sự gắn kết giữa các dân tộc vs nhau tạo ra sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
Câu 2:
-Là phải biết cứng rắn, kiên quyết, dứt khoát, không nhún nhường, nhân nhượng trong việc bảo vệ chủ biên giới, biển và hải đảo của tổ quốc
Câu 4:
-Làm ổn định tạm thời tình hình trong nước và dập tan âm mưu xâm lược nc ta của quân Tống
Tham khảo
Vì:
"Tiến công trước để tự vệ " là một chủ trương độc đáo , là một đòn phủ đầu nhằm làm hoang mang quân Tống , đẩy chúng vào thế bị động.
Tham khảo
Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc. + Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.