K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Sông Trường Giang của Trung Quốc  bắt nguồn từ sơn nguyênA. A-ráp              B. I-ran              C. Tây Tạng              D. Đê-canCâu 2. Loại gió nào ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á?   A.Tín phong đông bắc.                        B. Gió mùa đông bắc.       C.Gió mùa tây nam                              D. Gió Đông cực.Câu 3. Sơn nguyên nào sau đây thuộc khu vực Đông Á?A. Sơn...
Đọc tiếp

Câu 1. Sông Trường Giang của Trung Quốc  bắt nguồn từ sơn nguyên

A. A-ráp              B. I-ran              C. Tây Tạng              D. Đê-can

Câu 2. Loại gió nào ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á? 

  A.Tín phong đông bắc.                        B. Gió mùa đông bắc.      

 C.Gió mùa tây nam                              D. Gió Đông cực.

Câu 3. Sơn nguyên nào sau đây thuộc khu vực Đông Á?

A. Sơn nguyên A-rap.                                  C. Sơn nguyên Tây Tạng.

B. Sơn nguyên Đê-can.                               D. Sơn nguyên I-ran.

Câu 4. Năm 2015, Đông Á có diện tích 11 762 nghìn km2, dân số 1 612 triệu người, vậy mật độ dân số là

A. gần 140 người/km2.                                 C. hơn 137 người/km2.                                  

B. gần 0,14 người/km2.                                D. hơn 0,137 người/km2.

Câu 5. Phần đất liền của Đông Á bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ

A.Trung Quốc, Nhật Bản,Đài Loan

B.Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản

C.Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc

D. Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên

Câu 6. Dãy núi Hi-ma-lay-a nằm ở khu vực nào của Nam Á?

A. Phía đông.                C. Phía nam.

B. Phía bắc.                  D. Phía tây.

giúp mình với mình sắp thi học kì rồi ạ

 

 

0
30Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là  A.sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương. B.Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran. C.sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. D.sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác...
Đọc tiếp

30

Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là

 

 A.

sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.

 B.

Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.

 C.

sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.

 D.

sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.

31

Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là

 

 A.

công nghiệp điện tử.

 B.

công nghiệp dệt.

 C.

công nghiệp năng lượng.

 D.

công nghiệp hóa chất.

32

Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á?

 

 A.

Nam Á và Đông Á.

 B.

Nam Á và Đông Nam Á.

 C.

Nam Á và Tây Á.

 D.

Đông Nam Á và Tây Á.

33

Các dãy núi của châu Á là:

 

 A.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai.

 B.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-pơ.

 C.

Hi-ma-lay-a, An-đét, Thiên Sơn, An-pơ.

 D.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Cooc-đi-e, An-pơ.

34

Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á?

 

 

 A.

Di dân giữa đất liền và các đảo.

 B.

Dân số đông, mật độ dân số cao.

 C.

Lao động có trình độ cao còn ít.

 D.

Dân cư tập trung đông ở đồng bằng.

35

Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á?

 

 A.

Nằm giữa ba châu lục.

 B.

Địa hình nhiều núi, cao nguyên.

 C.

Khí hậu khô hạn.

 D.

Thường xảy ra tranh chấp.

36

Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?

 

 A.

Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.

 B.

Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.

 C.

Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.

 D.

Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.

37

Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm

 A.

tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.

 B.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.

 C.

đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.

 D.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.

38

Phần lớn Nam Á có mật độ dân số

 

 A.

trên 100 người/km2.

 B.

từ 1- 50 người/km2.

 C.

dưới 1 người/km2.

 D.

từ 50 - 100 người/km2.

39

Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có

 

 

 A.

nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.

 B.

nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.

 C.

ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.

 D.

nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

40

Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

 

 A.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.

 B.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 C.

mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 D.

mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

giúp mình với mình đang rất gấp nên gửi nhiều câu hỏi. cảm ơn trc ạ

1
24 tháng 3 2022

tách r

24 tháng 3 2022

mình đang gấp nên để nhiều câu hỏi giúp mình với ạ

24 tháng 3 2022

D

22 tháng 12 2021

A

22 tháng 12 2021

A

22 tháng 11 2021

C. Sông Mê Công.       

28 tháng 8 2019

Đáp án A

16 tháng 9 2017

Đáp án A

16 tháng 11 2017

Đáp án là A

13 tháng 12 2018

1,Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ. đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất... Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :

- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :

+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.

+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...

+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.

- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...

- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

3,Mùa hè ,dãy Himalaya đóng vai trò là trung tâm chắn gió mùa tây nam từ vịnh bengan thổi vào khiến cho các nước nằm ở sườn đón gió như Ấn Độ,Pakistan,..có lượng mưa tương đối lớn và xấp xỉ mức 1000mm/năm Vào mùa đông ,dãy Himalaya đóng vai trò là dãy núi chắn các đợt rét mạnh từ phương Bắc khiến cho khí hậu Nam Á ấm á



13 tháng 12 2018

2,(*)Sản xuất nông nghiệp:

*Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông - Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.

*Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…

(*)Đời sống con người: *Thuận lợi: để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô