K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

Tham khảo cái này:
Tình huống về tự tin:
A là học sinh năng nổ của trtrường B, A rất hay tham gia các hoạt động văn nghê, các phong trao của trường, nhờ có sự tự tin mà A có thể nói lưu loát mạnh dạn truớc đám đông!
 

-Cách nghĩ của bạn Hiếu là vô cùng sai và thờ ơ, xem nhẹ các vấn đề,...GDCD cũng là một môn học quan trọng. Môn học ấy đánh giá được đạo đức và các phẩm chất của học sinh trong cả năm học, tuy môn học này không quá khó như toán, văn, anh nhưng cũng không thể xem thường. Nếu Hiếu có suy nghĩ như vậy thành tích của bạn sẽ yếu đi rất nhiều,...

26 tháng 3 2022

Suy nghĩ của Hiếu là hoàn toàn sai. Thứ nhất Hiếu đã làm việc không có kế hoạch. Biết rang ngày mai phải thi nhưng vẫn thờ ơ, mặc kệ và coi thường môn GDCD vì nó dễ. Thứ hai, đúng là môn Toán, Tiếng Anh quan trọng thật, nó giúp ích khá nhiều cho tương lai chúng ta sau này nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ qua môn GDCD. Môn GDCD dạy chúng ta về đạo đức, tư tưởng và lối song của con người, vì vậy môn này cũng khá quan trọng. Nếu có tài mà không có đứa thì cũng như không.

27 tháng 9 2021

Kể lại nha em, trong khi kể kết hợp thêm yếu tố biểu cảm để bài văn thêm sinh động nhé!

11 tháng 2 2023

Tình huống 1: Em sẽ mời người thân vào nhà uống nước và nói chuyện ạ

Tình huống 2: Em sẽ ra hiệu sách để tìm tài liệu.

Xử lí tình huống Xử lí tình huốngTình huống 1: Trong thư viện, Bin và Tin ngồi đọc báo Nhỉ đồng. Sau khi đọc được thông tin về một em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, thiếu đổ dùng học tập, Bin nói với Tin: "Minh muốn giúp đỡ em này quá!" Tin đáp: "Thiếu đồ dùng học tập thì có sao đâu!".Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?Tình huống 2: Trên đường đi học về, Bin nhìn thấy một cụ già bị ngã, đồ đạc...
Đọc tiếp

Xử lí tình huống Xử lí tình huống

Tình huống 1: Trong thư viện, Bin và Tin ngồi đọc báo Nhỉ đồng. Sau khi đọc được thông tin về một em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, thiếu đổ dùng học tập, Bin nói với Tin: "Minh muốn giúp đỡ em này quá!" Tin đáp: "Thiếu đồ dùng học tập thì có sao đâu!".

Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?

Tình huống 2: Trên đường đi học về, Bin nhìn thấy một cụ già bị ngã, đồ đạc trong giỏ rơi hết ra ngoài. Ngay lúc ấy, Tin nói với Bin: "Về nhà nhanh lên! Sắp đến giờ xem phim rồi".Câu hỏi:Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?

Tình huống 3: Bà Sáu là Mẹ Việt Nam Anh hùng nhưng sống một mình. Chủ nhật, Na đang đọc truyện thì Cốm đến rủ: "Chúng mình sang thăm và giúp bà Sáu làm việc nhà đi".

Nếu là Na, em sẽ ứng xử như thể nào?

Tình huống 4: Sáng nay, khu phố nhà Cốm tổ chức nấu cơm thiện nguyện. Cốm định tham gia nhặt rau thì Na đến rủ: "Bạn đến nhà mình xem phim hoạt hình đi!"

Nếu là Cốm, em sẽ ứng xử như thế nào?

1
24 tháng 11 2023

TH1: Em sẽ lấy ví dụ và so sánh để bạn hiểu rõ vấn đề hơn, sau đó thuyết phục bạn cùng giúp đỡ
TH2: Em sẽ chạy lại đỡ bà cụ và nói cho Tin hiểu vấn đề nào quan trọng hơn
TH3: Em sẽ cất truyện và đi cùng các bạn
TH4: Em sẽ từ chối và rủ bạn đến nhặt rau cùng, nói cho bạn biết lợi ích của việc này

3 tháng 10 2021

Lỗi trong câu: ''Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.'' 

Trong câu này, nhân vật không biết rõ thời điểm mợ về nên mới sử dụng từ ''thế nào'', thể hiện sự chưa chắc chắn trong câu nói.

21 tháng 12 2020

a) Thái độ của các bạn trong lớp đối với Hạnh là không đúng vì trong khi kiểm tra, không ai được phép chỉ bài và cho bạn nhìn bài của mình. Qua đó, thầy cô mới đánh giá đúng được thực lực mỗi người và giúp các bạn tiến bộ hơn.

b) Nếu em là Hạnh, em sẽ nói: "Các bạn nên ôn tập thật kĩ, nắm bài thật chắc để kiểm tra không bị điểm kém, không làm ảnh hưởng tới thành tích chung của tập thể và của bản thân vì trong những kì thi khác sẽ không có ai chỉ cho các bạn đâu!".

21 tháng 12 2020

a) thái độ của các bạn trong lớp đối với Hanh là sai trái vì mỗi người phải biết tự giác trong học tập . 

b) Nếu em là Hạnh em sẽ khuyên các bạn nên học hành thật đàng hoàng vì trong những kì thi khác sẽ không ai chỉ nữa 

22 tháng 12 2021

Câu 1: Cho biết \frac{X}{4} = \frac{ - 3}{4} thì giá trị của x bằng

A. –1.

B. –4.

C. 4.

D. –3.

Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?

A. –6.

B. 0.

C. –9.

D. –1.

Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a⊥c và b⊥c thì kết luận nào sau đây đúng?

A. c // a .

B. c // b.

C. ab.

D. a // b.

Câu 4: Ở hình vẽ bên, ta có và là cặp góc

A. trong cùng phía.

B.đồng vị.

C. so le trong.

D. kề bù.

Câu 5: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng xy cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng xy?

A. Vô số.

B. 0.

C. 1.

D. 2.

Câu 6: Kết quả làm tròn số 0,737 đến chữ số thập phân thứ hai là

A. 0,74.

B. 0,73.

C. 0,72.

D. 0,77.

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm N nằm trên trục hoành có hoành độ bằng 2 thì tọa độ của điểm N là

A. N(0; 2).

B. N(2; 2).

C. N(2; 0).

D. N(–2; 2).

II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm).

Bài 2: (1,25 điểm). Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn do nhà trường phát động, số giấy thu gom được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 6. Biết số giấy thu gom được của lớp 7B hơn số giấy thu gom được của lớp 7A là 18kg. Tính số kilôgam giấy thu gom được của mỗi lớp?

Bài 3: (2,50 điểm). Cho ΔABC có AB = AC và M là trung điểm của BC. Gọi N là trung điểm của AB, trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NK = NC.

a) Chứng minh ΔABM = ΔACM

b) Chứng minh rằng AK = 2.MC

c) Tính số đo của?

22 tháng 12 2021

đề 2 nhá

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 7 - ĐỀ SỐ 2

Phần 1 –Trắc nghiệm khách quan(2 điểm)

Mỗi câu sau có nêu bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng (viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án được lựa chọn)

Câu 1. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -3 thì y = 8. Hệ số tỉ lệ là:

A. -3.

B. 8.

C. 24.

D. -24.

Câu 2. Kết quả của phép tính \left( - 2\right)^{4}.\left( - 2\right).\left( - 2\right)^{2} là :

A. \left( - 2\right)^{6}

B. \left( - 2\right)^{8}

C. \left( - 2\right)^{7}

D. \left( - 8\right)^{8}

Câu 3. Cho hàm số y = f(x) = 4x – 10, f(2) bằng:

A.2.

B. -2.

C.18.

D. -18.

Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ,cho các điểm A(0;1), B(2;1), C(3;0), D(1;3). Điểm nào nằm trên trục hoành Ox?

A. điểm B

B.điểm A

C.điểm C

D.điểm D

Câu 5. Cho y =f(x) = 2x2 -3. Kết quả nào sau đây là sai?

A.f(0) = -3

B.f(2) =1

C.f(1) = -1

D.f(-1) = -1

Câu 6 . Cho ΔABC = ΔMNP. Biết rằng góc A= 50^{0}, góc B = 70^{0}. Số đo của góc P là :

A. 60^{0}

B. 70^{0}

C. 50^{0}

D. Một kết quả khác

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành hai góc sole trong bù nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

Câu 8. Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai :

A. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

Phần 2- Tự luận (8 điểm)

Bài 1: Thực hiện phép tính (1,5đ)

Đề thi học kì 1 Toán 7

Bài 2: Tìm x, biết (1,5đ)

Đề thi học kì 1 Toán 7

Bài 3: (2đ). Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai 7A và 7B là 8 : 9.

Bài 4 (2đ): Cho tam giác ABC có góc A = 900. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M.

a/ Chứng minh ΔABM = ΔEBM.

b/ So sánh AM và EM.

c/ Tính số đo góc BEM.

Bài 5: (1đ). Chứng tỏ rằng: 87 – 218 chia hết cho 14.