Sục từ từ V lít CO2 vào 800ml dung dịch A gồm KOH 0,05M và Ca(OH)2 0,02M
a)tính V để thu được lượng kết tủa lớn nhất
b)Tính V để thu được lượng kết tủa là 1 gam
c)tính kết tủa thu được khi V=13,44 lít
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,8.0,05=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,02.0,8=0,016\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
______0,016---->0,016---->0,016___________(mol)
2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O
0,04--->0,02----->0,02_____________________(mol)
K2CO3 + CO2 + H2O --> 2KHCO3
0,004<---0,004----------->0,008_______________(mol)
mCaCO3 = 0,016.100 = 1,6 (g)
A chứa K2CO3: 0,016 mol và KHCO3: 0,008 mol
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(K_2CO_3\right)}=\dfrac{0,016}{0,8}=0,02M\\C_{M\left(KHCO_3\right)}=\dfrac{0,008}{0,8}=0,01M\end{matrix}\right.\)
Đáp án C
Trường hợp 1: Thí nghiệm ban đầu chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa
Trường hợp 2: Thí nghiệm ban đầu đã có phản ứng hòa tan hoàn toàn kết tủa
Áp dụng công thức giải nhanh
Thí nghiệm 1 có 2b = 0,5V - 0,06
Thí nghiệm 2 có b = 0,5V - 0,08
Đáp án : D
Ta có : n CaCO3 = 7,5 /100 = 0,075 mol
n Ca(OH)2 = 0,1 mol
ta thấy : nCaCO3 ≠ nCa(OH)2 => có 2 trường hợp
TH1 : chỉ xảy ra phản ứng tạo CaCO3 và Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075 0,075
=> VCO2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít
TH2 : xảy ra 2 phản ứng tạo muối CaCO3và Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075 0,075
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05 0,025
=> tổng nCO2 = 0,075 + 0,05 = 0,125 mol
=> VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít
=> Đáp án D
CÁCH KHAC : Sử dụng phương pháp đồ thị
Dựa vào đồ thị => n CO2 = 0,075 mol hoặc n CO2 = 0,125 mol
=> VCO2 = 0,075.22,4 =1,68 lít hoặc VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít
Đáp án B
Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,12 mol; n C O 2 = 0,1 mol ; n C O 2 = 0,2 mol
-Tại điểm cực đại:
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,12 0,12 0,12
Vậy khi n C O 2 = 0,12 mol thì lượng kết tủa đạt cực đại
Vậy khi đi từ n C O 2 = 0,1 mol đến 0,12 mol thì lượng kết tủa sẽ dần tăng lên. Khi đi từ n C O 2 = 0,12mol đến 0,2 mol thì lượng kết tủa sẽ dần giảm xuống
→Lượng kết tủa nhỏ nhất khi n C O 2 = 0,1 mol hoặc 0,2 mol.
-Khi n C O 2 = 0,1 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,10 0,10 0,10 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,1 mol
-Khi n C O 2 = 0,2 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
x x x mol
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
2y y mol
Ta có: n B a ( O H ) 2 = x + y = 0,12 mol ; n C O 2 = x+ 2y = 0,2 mol
→ x = 0,04 mol ; y = 0,08 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,04 mol
So sánh 2 trường hợp trên ta thấy n B a C O 3 m i n = 0,04 mol → m B a C O 3 m i n = 7,88 gam
Đáp án B
Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).
Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.
Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.
Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa
\(CO_2+Ca(OH)_2\to CaCO_3\downarrow+H_2O\\ CO_2+2KOH\to K_2CO_3+H_2O\\ CO_2+H_2O+K_2CO_3\to 2KHCO_3\\ CO_2+H_2O+CaCO_3\to Ca(HCO_3)_2\\ a,n_{KOH}=0,05.0,8=0,04(mol);n_{Ca(OH)_2}=0,02.0,8=0,016(mol)\\ m_{{CaCO_3}_{max}}\Rightarrow \text{chưa có p/ứ hòa tan kết tủa}\\ \Rightarrow \begin{cases} \text{chỉ xảy ra p/ứ tạo KT: }n_{CO_2}=0,016(mol)\\ \text{chỉ xảy ra p/ứ tạo }KHCO_3:n_{CO_2}=0,016+0,04=0,056(mol) \end{cases}\\ \text{Vậy }m_{{CaCO_3}_{max}}\Leftrightarrow 0,016{<}n_{CO_2}{<}0,056\)
\(b,n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01(mol)\\ 0,01{<}0,016\Rightarrow \text{xảy ra 2 TH}\\ TH_1:\text{chỉ xảy ra p/ứ tạo KT }\Rightarrow n_{CO_2}=0,01(mol)\Rightarrow V_{CO_2}=0,224(l)\\ TH_2:\text{xảy ra p/ứ hòa tan }\Rightarrow n_{CaCO_3(\text{hòa tan})}=0,016-0,01=0,006(mol)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=0,006+0,016+0,04=0,062(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=0,062.22,4=1,3888(l)\\ c,Sửa:V=1,344(l)\\ n_{CO_2}=0,06(mol)\Rightarrow n_{CaCO_3(\text{ hòa tan})}=0,06-0,04-0,016=0,004(mol)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3}=0,016-0,004=0,012(mol)\\ \Rightarrow m_{CaCO_3}=0,012.100=1,2(g)\)