K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(M=x^4-xy^3+xy^3-y^4-1\)

\(=x^4-y^4-1\)

\(=\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)-1\)

\(=\left(x+y\right)\left(x-y\right)\left(x^2+y^2\right)-1\)(1)

Thay x+y=0 vào biểu thức (1), ta được:

\(M=0-1=-1\)

Vậy: Khi x+y=0 thì M=-1

27 tháng 2 2021

`M=x^4-xy^3+xy^3-y^4-1`

`=x(x^3+y^3)-y^3(x+y)-1`

`=x(x+y)(x^2-xy+y^2)-0-1`(do `x+y=0`)

`=0-0-1`

`=-1`

1 tháng 2 2020

a) (x-y)(x4+x3y+x2y2+xy3+y4) = x(x4+x3y+x2y2+xy3+y4)-y(x4+x3y+x2y2+xy3+y4) =(x5+x4y+x3y2+x2y2+xy4)-(x4y+x3y2+x2y2+xy4+y5) = x5+x4y+x3y2+x2y2+xy4-x4y-x3y2-x2y2-xy4-y5 =x5-y5⇒Điều cần chứng minh

Các câu b d tương tự

2 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nhiều

24 tháng 11 2019

Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức, ta có:

5 – 1.(-3)3 = 5 – 1.(-27) = 5 + 27 = 32

Vậy giá trị của biểu thức 5 – xy3 tại x = 1; y = -3 là 32.

8 tháng 11 2021

\(\left(x-y\right)\left(x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3+y^4\right)=x^5-y^5\)

Ta có VT:

 \(\left(x-y\right)\left(x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3+y^4\right)\)

\(=x.x^4+x.x^3y+x.x^2y^2+x.xy^3+x.y^4-y.x^4-y.x^3y-y.x^2y^2-y.xy^3-y.y^4\)

\(=x^5+x^4y+x^3y^2+x^2y^3+xy^4-x^4y-x^3y^2-x^2y^3-xy^4-y^5\)

\(=x^5-y^5\)

VT=VP
Vậy:...

1 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

21 tháng 5 2018

Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức ở vế trái

=> VT = VP (đpcm)

a: \(A=0x^2y^4z+\dfrac{7}{2}x^2y^4z-\dfrac{2}{5}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}\cdot2^2\cdot\dfrac{1}{16}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{31}{40}\)

a: \(=\dfrac{7}{5}x^4z^3y=\dfrac{7}{5}\cdot2^4\cdot\left(-1\right)^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{56}{5}\)

b: \(=-xy^3\)

 

28 tháng 3 2018

a. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có: 12 – 5.1 = 1 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có: (-1)2 – 5.(-1) = 1 + 5 = 6

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là 6.

*Thay x = 1/2 vào biểu thức, ta có: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1/2 là -9/4 .

b. Thay x = -3 và y = -5 vào biểu thức, ta có:

3.(-3)2 – (-3)(-5) = 3.9 – 15 = 12

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – xy tại x = -3; y = -5 là 12.

c. Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức, ta có:

5 – 1.(-3)3 = 5 – 1.(-27) = 5 + 27 = 32

Vậy giá trị của biểu thức 5 – xy3 tại x = 1; y = -3 là 32.

28 tháng 3 2018

a) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

12−5.1=1−5=−412−5.1=1−5=−4

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = 1 là -4

Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(−1)2−5.(−1)=1+5=6(−1)2−5.(−1)=1+5=6

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = -1 là 6

Thay x=12x=12 vào biểu thức ta có:  

(12)2−5.12=14−104=−94(12)2−5.12=14−104=−94

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x=12x=12 là −94−94

b) Thay x = -3 và y = - 5 vào biểu thức ta có:

3.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=123.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=12

Vậy giá trị của biểu thức 3x2−xy3x2−xy tại x = -3; y = -5 là 12

c) Thay x = 1, y = -2 vào biểu thức ta có:

5−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=325−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=32

Vậy giá trị của biểu thức 5−xy35−xy3 tại x = 1; y = -3 là 32

14 tháng 10 2023

xy3 + xy = 531

⇒ 10xy + 3 + xy = 531

⇒ 11xy = 531 - 3

⇒ 11xy = 528

⇒ xy = 48

⇒ x + y = 4 + 8 = 12