K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Nhà mình có con nhỏ nên trong nhà lúc nào cũng phải có sẵn một chiếc cặp nhiệt độ đề phòng những lúc con ốm. Trước đây, mình hay dùng nhiệt kế đo bằng thủy ngân, rất dễ vỡ mình đã phải thay rất nhiều chiếc, cứ mỗi lần dùng nhiệt kế bằng thủy ngân để đo nách là con mình lại kêu khóc quấy nhất quyết không chịu hợp tác, trước những lần con ốm đó mình cảm thấy rất bất lực. Chồng mình cầm trên tay chiếc nhiệt kế điện tử đo trán Omron MC 720 đưa cho mình, lúc đó mình như vớ được vàng, mình cầm nhiệt kế đo trán cho con với khoảng cách từ 1 đến 3cm và bấm, sau tiếng bíp là kết quả hiển thị lên trên màn hình mình chỉ việc xem thôi, không phải đánh vật với con nữa. Điều làm mình thích nhất đó là những đêm con ốm mệt lả ngủ thiếp đi mà lại đang sốt mình dùng chiếc nhiệt kế này để đo cho con mà không hề làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của con nên con bớt quấy khóc hơn lúc đó mình thầm cảm ơn chồng mình vì đã mua cho mình chiếc nhiệt kế này. Thêm một điều nữa mình thích ở chiếc nhiệt kế này đó là sau lần đo thứ 2 kết quả của lần đo trước hiển thị tại góc trên bên phải và kết quả của lần đo thứ 2 được hiển thị tại chính giữa màn hình. Khi tắt chế độ đo thì màn hình lại hiển thị nhiệt độ phòng. Nhiệt kế này còn rất nhiều tính năng nữa nhưng mình chưa tìm hiểu được hết. Tuy nhiên, có một điều mình không hài lòng về sản phẩm này cho lắm đó là có lúc bị sai số khi đo nhiều lần nhưng thường mình sẽ chọn lần đo có nhiệt độ cao nhất. Khi dùng để đo chúng ta nên đo ít nhất là 3 lần để so sánh kết quả, nếu 3 kết quả đo khác nhau thì chọn kết quả có nhiệt độ đo cao nhất.

học tốt

1. Rút ra kết luận về sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

- Giải thích một số hiện tượng ứng dụng sự nở vì nhiệt trong tự nhiên, đời sống và kĩ thuật.

2. Mô tả cấu tạo của nhiệt kế thường dùng.

- Vận dụng sự co dãn vì nhiệt của các chất khác nhau để giải thích nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.

- Biết đo nhiệt độ của một số vật trong cuộc sống hàng ngày, đơn vị đo nhiệt độ là ºC và ºF.

[Thử thách]Em đã bao giờ tưởng tượng mình có thể chế tạo một chiếc nhiệt kế của riêng mình chưa? Trong thử thách này, em hãy chế tạo một nhiệt kế chất lỏng để theo dõi nhiệt độ thay đổi như thế nào theo vị trí trong nhà hoặc ngoài trời. Hãy khám phá xem đâu là chỗ nóng nhất hay lạnh nhất xung quanh mình bằng chiếc nhiệt kế tự chế tạo nhé.Câu hỏi:1. Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?2....
Đọc tiếp

undefined

[Thử thách]

Em đã bao giờ tưởng tượng mình có thể chế tạo một chiếc nhiệt kế của riêng mình chưa? Trong thử thách này, em hãy chế tạo một nhiệt kế chất lỏng để theo dõi nhiệt độ thay đổi như thế nào theo vị trí trong nhà hoặc ngoài trời. Hãy khám phá xem đâu là chỗ nóng nhất hay lạnh nhất xung quanh mình bằng chiếc nhiệt kế tự chế tạo nhé.

Câu hỏi:

1. Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

2. Kể tên các loại nhiệt kế thường dùng và công dụng của mỗi loại nhiệt kế đó.

3. Khi chế tạo nhiệt kế bằng vỏ chai, ống hút và đất nặn, có những điểm gì cần lưu ý? Hãy chia sẻ kinh nghiệm của em.

Bạn nào chụp ảnh sản phẩm sẽ được cộng 10 GP nhé.

Chúc các em thực hiện thành công.

20
23 tháng 4 2021

1. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.

2.

- Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.

- Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người.

- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển.

3. Em thấy là còn thiếu cồn (tí nữa thì em sẽ gửi ảnh)

23 tháng 4 2021

Em thí nghiệm bỏ vào nước nóng nhưng không có cồn nên nước hình như em không thấy nước nở ra. (Với lại nhà em không có cồn :D)undefined

 

18 tháng 3 2017

cái này hỏi rồi mà

18 tháng 3 2017

mình trả lời ở cái kia rồi nha bn

14 tháng 3 2016

Dựa trên sụ co giãn vì nhiệt của chất lỏng

wo chắc chắn đúng luôn ớ

bài này wo vừa hk xong nà

22 tháng 2 2016

Dựa trên sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng. thanghoa

9 tháng 3 2017

a) Bộ phận chính: vạch chia độ, chất lỏng, lớp vỏ (thủy tỉnh,...)
b) Vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Mô tả:
Chất lỏng vốn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Vì vậy khi nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế sẽ dâng lên, khi lạnh thì mực chất lỏng trong nhiệt kế sẽ giảm xuống.
Like cho mình đi bạn haha

19 tháng 3 2017

Lê Nguyễn Đáng đúng rùi

13 tháng 5 2018

 - Cách chia độ: Nhúng nhiệt kế vào nước đá đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí 0 oC; Nhúng nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí 100 oC. Chia khoảng từ 0 oC đến 100 oC thành 100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi phần ứng với 1 oC

13 tháng 5 2018

Cách chia độ : Nhúng nhiệt kế vào nước đá đang tan , đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí \(0^oC\). Nhúng nhiệt kế vào nước đang sôi,đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí \(100^oC\). Chia khoảng từ \(0^oC->100^oC\)thành 100 phần bằng nhau . Khi đó mỗi phần ứng với \(1^oC\)

8 tháng 7 2019

Đáp án C