K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ. Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi là đắp đê quai vạc. Đắp đê quai vạc được xem là bước ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi Việt Nam.

Năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ. Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi là đắp đê quai vạc. Đắp đê quai vạc được xem là bước ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi Việt Nam

đi mà

HT

17 tháng 12 2021

tham khảo

Lời giải: – Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hàng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đểu phải tham gia bảo vệ đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “Triều đại đắp đê”.

17 tháng 12 2021

Tk:

 

Lời giải: – Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hàng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đểu phải tham gia bảo vệ đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “Triều đại đắp đê”.

  
24 tháng 4 2022

TK:1Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể  nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.......................................................câu.2

Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn:

Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

24 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha.

1.Vì sao chế độ quan điền thời nhà Nguyễn không còn tác dụng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp?

Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.

2.Vì sao việc sửa đắp đê ở nhà Nguyễn gặp khó khăn?

- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

chúc bạn học tốt nha.

29 tháng 12 2021

Thác Cam Ly ở Đà Lạt,Lâm Đồng
Vì nhà Trần nó rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lũ lụt , đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái,giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. Do vậy,các cuốn sử đã ghi rằng,nhà Trần là " triều đại đắp đê "
 

28 tháng 12 2021

ở lâm đồng

31 tháng 12 2021

Để trông coi, đốc thúc việc đắp đê, nhà Trần đặt chức quan

A. chánh An phủ sứ

B. Đồn điền sứ

C. Hà đê sứ

D. Khuyến nông sứ

31 tháng 12 2021

C.Hà đê sứ

29 tháng 11 2016

+ Lũ lụt thường xuyên xảy ra.

+ Nhằm bảo vệ đời sống sản xuất

29 tháng 11 2016

Việc đắp đê ngăn lũ nhằm để tránh nước lũ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, muốn nhân dân được an tâm về đời sống và chăm lo sản xuất.

5 tháng 6 2018

Biện pháp:

-Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển.

-Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người đều phải tham gia bảo vệ đê điều.

Kết quả:

-Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác.

-Hệ thống đê điều này đã góp phần làm giảm lũ lụt, giúp cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân được no ấm.

1. TOÁN Chia cho số có hai chữ số – trang 81 Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) – trang 82 Nhiệm vụ chuẩn bị bài của HS: - Khi chia cho số có hai chữ số ta thực hiện theo thứ tự như thế nào? - Đối với phép chia có dư, hãy so sánh số dư với số chia của phép chia đó? - Tìm hiểu cách chia cho số có hai chữ số. - Làm bài 1, 2, 3 trang 81 vào vở (bỏ bài 1 ý a) - Làm bài 1, 2, 3 trang 82 vào vở (bỏ...
Đọc tiếp

1. TOÁN Chia cho số có hai chữ số – trang 81 Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) – trang 82 Nhiệm vụ chuẩn bị bài của HS: - Khi chia cho số có hai chữ số ta thực hiện theo thứ tự như thế nào? - Đối với phép chia có dư, hãy so sánh số dư với số chia của phép chia đó? - Tìm hiểu cách chia cho số có hai chữ số. - Làm bài 1, 2, 3 trang 81 vào vở (bỏ bài 1 ý a) - Làm bài 1, 2, 3 trang 82 vào vở (bỏ bài 1 ý b) 2. LTVC BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI (SGK – TR 148) 1. Viết tên đồ chơi, trò chơi có trong tranh (làm vào vở). 2. Tìm thêm ít nhất 3 từ ngữ chỉ a. Đồ chơi khác b. Trò chơi khác 3. Làm vào vở 4. Làm vào vở, đặt 1 -2 câu với các từ ngữ vừa tìm được. 3. KĨ THUẬT Bài 8: Cắt , khâu, thêu sản phẩm tự chọn 1. Nêu các vật liệu, dụng cụ khi thực hiện cắt, khâu, thêu. 2. Nhận xét đặc điểm đường thêu móc xích? 3. Nêu quy trình thực hiện mũi khâu thường. 4. Thực hành, đánh giá sản phẩm. 5. Ứng dụng của đường thêu móc xích vào các sản phẩm. 4. LỊCH SỬ Bài : Nhà Trần và việc đắp đê - SGK trang 39 *HS chuẩn bị: Đọc nội dung trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê? - Những lực lượng nào tham gia đắp đê và bảo vệ đê? - Nhà Trần tổ chức đắp đê ở những đâu? - Vì sao nhà Trần được gọi là triều đại đắp đê? - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?  giải hết nhé!

1
13 tháng 12 2021

từng cái thôi.đăng từng cái 1.chứ đăng dài thế này là nó ko hiển thị đâu

12 tháng 9 2018

Đáp án B

24 tháng 11 2016

Nhà Trần chăm lo tới việc đắp đê vì:

+, Do lũ lụt thường xuyên xảy ra

+, Để bảo vệ đời sống và sản xuất

 

9 tháng 12 2016

+ Do lụt lụt thường xuyên xảy ra .

+ Để bảo vệ đời sống và sản xuất của nông dân .