Vì sao chân đê ,chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặc đập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do càng xuống dưới chân đê, áp lực nước tác dụng lên bờ đê càng mạnh. Cho nên để tránh vỡ đê, và đồng thời giúp tiết kiệm một phần chi phí không nhỏ, chân đê thường dày hơn mặt đê rất nhiều.
Chân đê to hơn mặt đê vi tiết kiệm chi phí, tiết kiệm đất vủng như là do càng xuống dưới chân đê, áp lực nước tác dụng lên bờ đê càng nhanh và mạnh.
Chọn D
Mặt đê hẹp hơn chân đê để chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.
Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm một cài dốc dọc theo chân đê gọi là dốc đê là bởi vì cái dốc đê đó giúp cho mọi người và các phương tiện giao thông đi qua đó có thể đi lên mặt đê mà không cần phải leo trèo khó khăn và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn nhất là với các phương tiện giao thông lươ hành trên đó.
Tham khảo nhé!
Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm làm một cái dốc dọc theo thân đê gọi là dốc đê là bởi vì cái dốc đê đó giúp cho mọi người và các phương tiện giao thông đi qua đó có thể đi lên mặt đê mà không cần phải leo trèo khó khăn và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn nhất là với các phương tiện giao thông lưu hành trên đó.
Vì khi nước lũ tràn đến nước xối vào chânđê,đập trước nên chân đê ,đập phải làm xoải ra rộn hơn mặt đê,đập thì đê,đập mới vững chải không bị nước lũ cuốn đi.
chúc bn hok tốt!
câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
Tham khảo
Vì sao để những đê chắn nước ở ven sông bền vững, bề ngang chân đê phải lớn hơn mặt đê ? Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.