Cho hình chữ nhật MNPQ, MN > MQ và MP cắt NQ tại O. Qua Q kẻ đường thẳng song song với MP cắt đường thẳng NP tại A. a) Tứ giác MQAP là hình gì? Chứng minh. b) Kẻ OB vuông góc với QP tại B, tia OB cắt QA tại C. Chứng minh tứ giác OCAN là hình thang cân. c) Chứng minh 3 điểm M, B, A thẳng hàng. d) Gọi I là giao điểm của QP và NC. Tính diện tích triangle OIP biết MN = 12 cm , MQ=0 cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔKMI và ΔKNH có
\(\widehat{KMI}=\widehat{KNH}\)(hai góc so le trong, MI//HN)
KM=KN
\(\widehat{IKM}=\widehat{HKN}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔKMI=ΔKNH
=>KI=KH
=>K là trung điểm của HI
Xét tứ giác MINH có
K là trung điểm chung của MN và HI
nên MINH là hình bình hành
b: Ta có: MNPQ là hình bình hành
=>MP cắt NQ tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của MP và NQ
Xét ΔNMP có
PK,NO là các đường trung tuyến
PK cắt NO tại H
Do đó: H là trọng tâm của ΔNMP
Xét ΔMNP có
PK là trung tuyến
H là trọng tâm
Do đó: \(PH=\dfrac{2}{3}PK\)
PH+HK=PK
=>\(HK+\dfrac{2}{3}PK=PK\)
=>\(HK=\dfrac{1}{3}PK\)
=>PH=2KH
mà KI=2KH(K là trung điểm của IH)
nên PH=HI
=>H là trung điểm của PI
c: Xét ΔMNP có
NO là đường trung tuyến
H là trọng tâm
Do đó: OH=1/3NO
=>OH=1/3QO
QO+OH=QH
=>\(\dfrac{1}{3}QO+QO=QH\)
=>\(QH=\dfrac{4}{3}QO\)
=>\(\dfrac{QO}{QH}=\dfrac{3}{4}\)
Xét ΔQHP có OF//HP
nên \(\dfrac{QO}{QH}=\dfrac{QF}{QP}\)
=>\(\dfrac{QF}{QP}=\dfrac{3}{4}\)
b: Xét hình thang MNPQ có EF//QP
nên ME/MQ=NF/NP(1)
Xét ΔMQP có EO//QP
nên EO/QP=ME/MQ(2)
Xét ΔNQP có OF//QP
nên OF/QP=NF/NP(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra OE/QP=OF/QP
hay OE=OF
a: Xét ΔMHQ vuông tại H và ΔPKN vuông tại K có
MQ=PN
\(\widehat{MQH}=\widehat{PNK}\)
Do đó: ΔMHQ=ΔPKN
Suy ra: MH=PK
a: Xét tứ giác MNKP có
MN//KP
MP//NK
=>MNKP là hình bình hành
=>MP=NK
mà MP=NQ
nên NK=NQ
=>ΔNKQ cân tại N
b: MNKP là hbh
=>góc K=góc NMP
=>góc K=góc MPQ
=>góc MPQ=góc NQP
Xét ΔMQP và ΔNPQ có
MP=NQ
góc MPQ=góc NQP
QP chung
=>ΔMQP=ΔNPQ
c: ΔMQP=ΔNPQ
=>góc MQP=góc NPQ
=>MNPQ là hình thang cân
Bài 2:
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AC
N là trung điểm của AB
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔGBC có
K là trung điểm của GB
I là trung điểm của GC
Do đó: KI là đường trung bình của ΔGBC
Suy ra: KI//BC và \(KI=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra NM//KI và NM=KI
Xét tứ giác NMIK có
NM//KI
NM=KI
Do đó: NMIK là hình bình hành
a: Xét tứ giác BCOM có MO//BC
nên BCOM là hình thang
Xét tứ giác BCNO có NO//BC
nên BCNO là hình thang
b: MO//BC
=>\(\widehat{MOB}=\widehat{OBC}\)
=>\(\widehat{MOB}=\widehat{MBO}\)
=>MO=MB
NO//BC
=>\(\widehat{NOC}=\widehat{OCB}\)
=>\(\widehat{NOC}=\widehat{NCO}\)
=>NO=NC
MN=MO+NO
=>MN=MB+NC
a: Xét tứ giác MQAP có
MQ//AP
MP//AQ
Do đó: MQAP là hình bình hành