K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4. Câu nói của Sếc-xpia “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác” nhắc đến đức tính nào dưới đây?A. Khiêm tốn.B. Dũng cảm.C. Trung thực.D. Tiết kiệm.Câu 5. Em hãy lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống sau: Trong giờ kiểm tra môn GDCD, em phát hiện bạn N sử dụng tài liệu. A. Coi như không biết.B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao.C. Bảo bạn cho nhìn bài thì sẽ không...
Đọc tiếp

Câu 4. Câu nói của Sếc-xpia “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác” nhắc đến đức tính nào dưới đây?

A. Khiêm tốn.

B. Dũng cảm.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

Câu 5. Em hãy lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống sau: Trong giờ kiểm tra môn GDCD, em phát hiện bạn N sử dụng tài liệu.

A. Coi như không biết.

B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao.

C. Bảo bạn cho nhìn bài thì sẽ không mách cô.

D. Nhắc nhở và khuyên bạn không nên làm như vậy. Nếu bạn tiếp tục sử dụng tài liệu thì mách thầy, cô.

Câu 6. Hành vi nào dưới đây thể hiện đức tính trung thực?

A. Nhặt được của rơi, trả người đánh mất.

B. Bao che khuyết điểm cho bạn thân.

C. Nhắc bài cho bạn cùng bàn trong giờ kiểm tra.

 

D. Quay cóp trong giờ kiểm tra.

3

Câu 4. Câu nói của Sếc-xpia “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác” nhắc đến đức tính nào dưới đây?

A. Khiêm tốn.

B. Dũng cảm.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

Câu 5. Em hãy lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống sau: Trong giờ kiểm tra môn GDCD, em phát hiện bạn N sử dụng tài liệu.

A. Coi như không biết.

B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao.

C. Bảo bạn cho nhìn bài thì sẽ không mách cô.

D. Nhắc nhở và khuyên bạn không nên làm như vậy. Nếu bạn tiếp tục sử dụng tài liệu thì mách thầy, cô.

Câu 6. Hành vi nào dưới đây thể hiện đức tính trung thực?

A. Nhặt được của rơi, trả người đánh mất.

B. Bao che khuyết điểm cho bạn thân.

C. Nhắc bài cho bạn cùng bàn trong giờ kiểm tra.

D. Quay cóp trong giờ kiểm tra.

23 tháng 12 2021

4.C
5.D
6.A

Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là A. sự thật.B. dũng cảm.C. khiêm tốn.D. tự trọng.Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật làA. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới...
Đọc tiếp

Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là 

A. sự thật.

B. dũng cảm.

C. khiêm tốn.

D. tự trọng.

Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là

A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.

B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.

C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.

D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.

Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?

A. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.

B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết.

D. Chỉ cần trung thực khi không liên quan tới mình.

Câu 23: Ý nghĩa của tôn trọng sự thật?

A. Tôn trọng sự thật bảo vệ những giá trị đúng đắn.

B. Cả A và C

C. Tôn trọng sự thật giúp lương tâm thanh thản.

D. Cần phải nói trung thực với những gì mình chứng kiến.

Câu 24: Trái với tự lập là gì?

A. Ỷ lại, dựa dẫm

B. Nhút nhát.

C. Tự ti.

D. tự kiêu.

Câu 25: Nếu không siêng năng, kiên trì thì chúng ta sẽ:

A. Không làm được việc gì thành công

B. Giúp con người gắn kết với nhau.

C. Luôn chán nản , bỏ cuộc trước khó khăn

D. Cả A và  C.

Câu 26: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?

A. Thường làm mất lòng người khác.

B. Sự thật luôn làm đau lòng người.

C. Người nói thật thường thua thiệt.

D. Giúp con người tin tưởng nhau.

Câu 27: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào?

A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.

B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.

C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.

D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ.

Câu  28: Tự lập là 

A. tự làm việc.

B. dựa vào người khác.

C. ỷ lại vào người khác.

D. đợi sắp xếp mới làm.

Câu 29:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 30  :  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Sự tự tin.

B. Nhút nhát.

C. Nói nhiều.

D. Thích thể hiện.

Câu 31: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 32: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Thân tự lập thân.

B. Đầu người nào, tóc người ấy.

C. Tự lực cánh sinh.

D. Cả A, B, C.

Câu 33: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A. Thành công trong cuộc sống.

B. Mọi người tôn trọng.

C. Trưởng thành hơn.

D. Cả A, B, C.

Câu 34: Biểu hiện của sự thiếu tự lập là:

A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B. luôn tranh công của người khác.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. Cả A, B và C

Câu 35: Đồng nghĩa  với tự lập là

A. tự kiêu

B. ích kỉ.

C. tự chủ.

D. ỷ lại.

Câu 36: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì?

A. Trung thành.

B. Trung thực

.C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 37: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 38: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 39: Câu tục ngữ: “Có thân thì lo” nói đến điều gì?

A. Tự lập. 

B. Trung thực.

C. Đoàn kết. 

D. Tiết kiệm.

Câu 40: Câu tục ngữ: “Giúp lời, không ai giúp của/Giúp đũa, không ai giúp cơm” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Tự lập.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

 

1
15 tháng 12 2021

Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là 

A. sự thật.

B. dũng cảm.

C. khiêm tốn.

D. tự trọng.

Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là

A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.

B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.

C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.

D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.

Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?

A. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.

B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết.

D. Chỉ cần trung thực khi không liên quan tới mình.

Câu 23: Ý nghĩa của tôn trọng sự thật?

A. Tôn trọng sự thật bảo vệ những giá trị đúng đắn.

B. Cả A và C

C. Tôn trọng sự thật giúp lương tâm thanh thản.

D. Cần phải nói trung thực với những gì mình chứng kiến.

Câu 24: Trái với tự lập là gì?

A. Ỷ lại, dựa dẫm

B. Nhút nhát.

C. Tự ti.

D. tự kiêu.

Câu 25: Nếu không siêng năng, kiên trì thì chúng ta sẽ:

A. Không làm được việc gì thành công

B. Giúp con người gắn kết với nhau.

C. Luôn chán nản , bỏ cuộc trước khó khăn

D. Cả A và  C.

Câu 26: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?

A. Thường làm mất lòng người khác.

B. Sự thật luôn làm đau lòng người.

C. Người nói thật thường thua thiệt.

D. Giúp con người tin tưởng nhau.

Câu 27: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào?

A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.

B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.

C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.

D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ.

Câu  28: Tự lập là 

A. tự làm việc.

B. dựa vào người khác.

C. ỷ lại vào người khác.

D. đợi sắp xếp mới làm.

Câu 29:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 30  :  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Sự tự tin.

B. Nhút nhát.

C. Nói nhiều.

D. Thích thể hiện.

Câu 31: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 32: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Thân tự lập thân.

B. Đầu người nào, tóc người ấy.

C. Tự lực cánh sinh.

D. Cả A, B, C.

Câu 33: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A. Thành công trong cuộc sống.

B. Mọi người tôn trọng.

C. Trưởng thành hơn.

D. Cả A, B, C.

Câu 34: Biểu hiện của sự thiếu tự lập là:

A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B. luôn tranh công của người khác.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. Cả A, B và C

Câu 35: Đồng nghĩa  với tự lập là

A. tự kiêu

B. ích kỉ.

C. tự chủ.

D. ỷ lại.

Câu 36: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì?

A. Trung thành.

B. Trung thực

.C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 37: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 38: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 39: Câu tục ngữ: “Có thân thì lo” nói đến điều gì?

A. Tự lập. 

B. Trung thực.

C. Đoàn kết. 

D. Tiết kiệm.

Câu 40: Câu tục ngữ: “Giúp lời, không ai giúp của/Giúp đũa, không ai giúp cơm” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Tự lập.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

22 tháng 11 2017

- Danh dự quý hơn tiền bạc. 
- Đói miếng hơn tiếng đời. 
- Được tiếng còn hơn được miếng. 
- Ăn một miếng tiếng một đời. 
- Áo rách cốt cách người thương. 

22 tháng 11 2017

1.Đói cho sạch , rách cho thơm

2. Chết vinh còn hơn sống nhục

3. Giấy rách phải giữ lấy lề

4. Ăn có mời , làm có khiến

5.Vô công bất hưởng lợi

1 tháng 1 2022

Câu tục ngữ nào nói về việc kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.                        

B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.                             

C. Có cứng mới đứng đầu gió.                     

D. Con hơn cha là nhà có phúc

Câu 1: Tự lập là 

A. tự làm việc.

B. dựa vào người khác.

C. ỷ lại vào người khác.

D. đợi sắp xếp mới làm.

Câu 2:  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Sự tự tin.
B. Nhút nhát.

C. Nói nhiều.

D. Thích thể hiện.

Câu 3: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A. Thành công trong cuộc sống.

B. Mọi người tôn trọng.

C. Trưởng thành hơn.

D. Cả A, B, C.

Câu 4: Đối lập với tự lập là

A. tự tin. 

B. ích kỉ.

C. tự chủ.

D. ỷ lại.

14 tháng 12 2021

Câu 1: Tự lập là 

Atự làm việc.

B. dựa vào người khác.

C. ỷ lại vào người khác.

D. đợi sắp xếp mới làm.

Câu 2:  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

ASự tự tin.

B. Nhút nhát.

C. Nói nhiều.

D. Thích thể hiện.

Câu 3: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A. Thành công trong cuộc sống.

B. Mọi người tôn trọng.

C. Trưởng thành hơn.

D. Cả A, B, C.

Câu 4: Đối lập với tự lập là

A. tự tin. 

B. ích kỉ.

C. tự chủ.

D. ỷ lại.

29 tháng 1 2023

1. Nhận xét:

Câu tục ngữ có cách gieo vần tiếp (cứng - đứng) làm cho câu tăng tính tiết tấu và dễ nhớ hơn.

2. BPTT: so sánh (không bằng)

Tác dụng:

- Diễn đạt đạo lý "hành động hơn lời nói" một cách rành rọt, nhấn mạnh đầy đủ.

3. Dàn ý phân tích.

Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ.

Thân bài:

- Nội dung câu tục ngữ: khuyên răn ta khi muốn soi mói, xét nét ai cần phải xem lại mình.

- Lợi ích của việc "ngẫm mình cho tỏ":

+ Giá trị, lời ăn tiếng nói bản thân được nâng cao hơn.

+ Trở thành người có học thức, có đạo đức.

+ Giúp mình tu tâm dưỡng tánh.

+ ....

- Ngược lại, những người không "ngẫm lại mình" thì như thế nào?

Kết đoạn:

- Liên hệ bản thân.

22 tháng 9 2016

tự trọng: không quay cóp, giữ lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi, giữ chữ tín, cư xử lịch sự, ăn mặc lịch sự 
thiếu tự trọng:sai hẹn, sống buông thả, không sửa lỗi,nịnh bợ nói dối, ăn mặc lôi thôi, nói năng càn quấy

Những điều chưa biết về "lòng tự trọng" của bạn 

Có thể hiểu lòng tự trọng là những quan điểm, suy nghĩ của bạn về chính bản thân mình dựa trên thái độ của bạn đối với: 

- Giá trị bản thân. 
- Công việc bạn đang làm. 
- Những thành tựu bạn đạt được. 
- Suy nghĩ của bạn về người khác. 
- Lý tưởng sống. 
- Vị trí của bạn. 
- Những điều bạn có thể đạt được trong tương lai. 
- Điểm mạnh và điểm yếu của bạn. 
- Địa vị xã hội và mối quan hệ của bạn với mọi người. 
- Sự tự lập hay khả năng đứng vững trên đôi chân của mình. 


Thế nào là lòng tự trọng thấp? 

Lòng tự trọng thấp xuất phát từ việc bạn thiếu thái độ tích cực về một trong những điều trên đối với chính mình. Chẳng hạn: bạn không đánh giá cao công việc mà bạn đang làm hay bạn cảm thấy sống không có mục đích và lí tưởng. 


Thế nào là lòng tự trọng cao? 

Tự trọng cao thì ngược lại, Đó là một nhân tố tất yếu trong cuộc sống của bạn. Một khi biết tôn trọng bản thân, bạn sẽ cảm thấy tự tin, hạnh phúc và vững tin vào chính mình. Không những thế, đó còn là động lực mạnh mẽ cho bạn tiến bước và gặt hái thành công. Chính vì thế lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng và là nền tảng định hình thái độ lạc quan của bạn về cuộc sống. 

Người thiếu lòng tự trọng luôn dựa vào những điều họ đang làm trong hiện tại để nhìn nhận, đánh giá mình. Họ luôn cần những kinh nghiệm từng trải để dung hòa những cảm giác và suy nghĩ tiêu cực, những điều luôn ám ảnh họ. Và thậm chí, cảm xúc vui vẻ thì cũng chỉ là nhất thời. 

Người biết tôn trọng bản thân luôn có khả năng nhận xét, đánh giá mình một cách chính xác trong bất cứ trường hợp nào. Điều này có nghĩa họ luôn biết rõ đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình, đồng thời thừa nhận giá trị bản thân mà không cần điều kiện. 


Lòng tự trọng có từ đâu? 

Lòng tự trọng hình thành và phát triển trong suốt cuộc sống khi chúng ta hình thành trong đầu hình tượng về chính mình bằng những trải nghiệm với mọi người và hoạt động xung quanh chúng ta. Những trải nghiệm trong thời thơ ấu đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên lòng tự trọng. Khi lớn lên, thành công hay thất bại, ngay cả cách đối xử của gia đình, bạn bè, thầy cô đối với bạn… đều tác động trực tiếp và góp phần hình thành nên lòng tự trọng của mỗi người. 


Lòng tự trọng chủ yếu được phát triển trong thời thơ ấu 

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.

 

11 tháng 10 2016

Câu A là tục ngữ nói về lòng tự trọng.

Câu B là tục ngữ nói về sự trong sạch.

Câu C là tục ngữ nói về lòng dũng cảm.

Câu D là tục ngữ nói về sự thật.

11 tháng 10 2016

    Câu (A)  MInk nghĩ thế