Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
c) (𝑥 − 5)(𝑥 + 8) − (𝑥 + 4)(𝑥 − 1); d) 𝑦^4 − (𝑦^2 − 1)(𝑦^2 + 1);
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x2 - 3x + 10x - 15 - 2x2 - 6x - x + 3 = 3
=> Biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x.
Bài 12:
Để N là số nguyên thì \(\sqrt{x}+3⋮\sqrt{x}+5\)
\(\Leftrightarrow-2⋮\sqrt{x}+5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+5\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)(vô lý
Bài 11:
Để M là số nguyên thì \(3\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{4;8\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;25\right\}\)
1) \(2x\left(2+5x\right)-4x\left(1+2x\right)-\left(2x^2+3\right)\)
\(=4x+10x^2-4x-8x^2-2x^3-3=-3\)
2) \(6\left(x^2-x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(3x+1\right)\)
\(=6x^2-6x-6-6x^2+7x+3\)
\(=x-3\)
=> Có phụ thuộc vào giá trị của biến => Xem lại đề
Bài 5:
\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)
Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.
$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất
$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$
$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)
Bài 6:
$D(\sqrt{x}+1)=x-3$
$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$
$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên
Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên
Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)
Với $\sqrt{x}$ nguyên:
$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$
$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$
$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$
$\Leftrightarrow x=0; 1$
Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.
Vậy $x=0; 3$
a: Ta có: \(A=-x^2+2x+5\)
\(=-\left(x^2-2x-5\right)\)
\(=-\left(x^2-2x+1-6\right)\)
\(=-\left(x-1\right)^2+6\le6\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1
b: Ta có: \(B=-x^2-8x+10\)
\(=-\left(x^2+8x-10\right)\)
\(=-\left(x^2+8x+16-26\right)\)
\(=-\left(x+4\right)^2+26\le26\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-4
c: Ta có: \(C=-3x^2+12x+8\)
\(=-3\left(x^2-4x-\dfrac{8}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2-4x+4-\dfrac{20}{3}\right)\)
\(=-3\left(x-2\right)^2+20\le20\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
d: Ta có: \(D=-5x^2+9x-3\)
\(=-5\left(x^2-\dfrac{9}{5}x+\dfrac{3}{5}\right)\)
\(=-5\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{9}{10}+\dfrac{81}{100}-\dfrac{21}{100}\right)\)
\(=-5\left(x-\dfrac{9}{10}\right)^2+\dfrac{21}{20}\le\dfrac{21}{20}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{9}{10}\)
e: Ta có: \(E=\left(4-x\right)\left(x+6\right)\)
\(=4x+24-x^2-6x\)
\(=-x^2-2x+24\)
\(=-\left(x^2+2x-24\right)\)
\(=-\left(x^2+2x+1-25\right)\)
\(=-\left(x+1\right)^2+25\le25\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1
f: Ta có: \(F=\left(2x+5\right)\left(4-3x\right)\)
\(=8x-6x^2+20-15x\)
\(=-6x^2-7x+20\)
\(=-6\left(x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{10}{3}\right)\)
\(=-6\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{7}{12}+\dfrac{49}{144}-\dfrac{529}{144}\right)\)
\(=-6\left(x+\dfrac{7}{12}\right)^2+\dfrac{529}{24}\le\dfrac{529}{24}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{7}{12}\)
\(A=-x^2+x=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2
\(A=-x^2+x=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1/2
a) (x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750
<=> (x+x+x+....+x)+(1+2+....+100)=5750
<=> 100x+5050=5750
<=> 100x=700
<=> x=7
b) A=7-Ix-1I
Ta có Ix-1I =<0 với mọi x thuộc Z
=> 7-Ix-1I =<7 với mọi x thuộc Z hay A =< 7
Dấu "=" <=> Ix-1I=0
<=> x-1=0
<=> x=1
Vậy MaxA=7 đạt được khi x=1
c: \(=x^2+3x-40-x^2-3x+4=-36\)
câu d nữa bạn