Trình bày nội dung giao tiếp, ứng xử với các thành viên trong gia đình (ông, bà, bố, me, anh chị em…
Trình bày nội dung giao tiếp, ứng xử trong quan hệ thầy - trò và quan hệ bạn bè?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở trường:
+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.
+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
- Ở nhà:
+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.
+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến
- Ở nơi công cộng:
+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.
a, Ở trường:
+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.
+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
b, Ở nhà:
+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.
+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến
c, Ở nơi công cộng:
+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.
Trả lời
- Ở trường:
+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.
+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
- Ở nhà:
+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.
+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến
- Ở nơi công cộng:
+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.
Tham khảo:
Từ văn bản trên, bài học em rút ra trong mối quan hệ ứng xử với bạn bè xung quanh chính là phải khiêm tốn và biết nhìn nhận điều đẹp đẽ ở nhau. Như đom đóm và sương, hai bạn đều rất đẹp nhưng lại thấy được ở người kia những điều đẹp, giá trị và trân trọng lẫn nhau. Sự tốt đẹp giữa mà sương và đom đóm dành cho nhau là biểu hiện của lối ứng xử chân thành giữa người với người. Trong cuộc sống, ta cần có được sự khiêm tốn như vậy và biết nhìn nhận điều tốt đẹp ở mọi người và trân trọng nó.
* Cách trình bày nội dung “Tiêu đề chữa cháy” và “Các thành phần trong giao diện GIMP”:
- Giống nhau: Thông tin được liệt kê bằng các đoạn văn bản liên tiếp, mỗi đoạn diễn đạt một ý.
- Khác nhau trong cách sử dụng các biểu tượng, cách đánh số thêm vào đầu mỗi đoạn.
* Theo em, không nên trình bày hai nội dung này theo định dạng giống nhau vì mỗi nội dung khác nhau có cách trình bày khác nhau. Do đó, căn cứ vào nội dung cụ thể để lựa chọn biểu tượng cho phù hợp.
Tham khảo!
gia đình là nơi có mọi người mà em luôn yêu quý nhất trên đời. nhưng nếu hỏi người quan trọng hơn cả thì chính là bố em. bố năm nay đã ngoài 60 nhưng vóc dáng và thần thái luôn luôn trẻ, đó cũng là lý do mà em luôn thích ở cạnh bố của mình vì em luôn cảm nhận được sự yêu thương, trở che vô bờ bến. Mặc dù cha rất nghiêm khắc với em, chuyện học hành, cách sống,...nhưng sau tất cả cũng chỉ là vì giúp cho bản thân em trở thành con người tốt. cha không những là người mang đến cho gia đình cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc, mà còn gánh trên đôi vai gầy cả một gia đình, cả những ước mơ của những đứa con. nếu như mẹ tần tảo sớm hôm thì cha là người đàn ông đầy nghị lực gánh cả chuyện lớn trong gia đình. cha luôn là một người cha vĩ đại một người đàn ông tuyệt vời nhất đối với em.
- Căp quan hệ từ: nếu...thì, mặc dù...nhưng, không những...mà còn
TK:
giao tiếp trong gia đình
- Chủ động tìm cơ hội giao tiếp, thể hiện tình cảm, sự thân thiện, …
- Khách quan, không định kiến, không ép buộc, có tình, có lý.
- Tôn trọng và tự trọng, làm chủ bản thân về sức khỏe, tâm lý, cử chỉ, giữ gìn thái độ đúng mực, biết lắng nghe.
- Trung thực, sai đúng phải được xác định rõ ràng.
- Chân thành, tình nghĩa, yêu thương quí trọng lẫn nhau.