a. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu rõ tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
b. Áp dụng: Một cái thùng cao 3m đổ đầy nước tính áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 5cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
\(4dm=0,4m\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,6=16000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot \left(1,6-0,4\right)=12000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot0,9=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Công thức: \(\)\(p=dh\)
Trong đó:
p là áp suất (Pa - N/m2)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là độ cao cột chất lỏng (m)
Tham khảo:
Câu 3:
1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ví dụ:
Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ:
Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.
Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động.
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
a)Áp suất tại điểm B ở đáy thùng:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,6=16000Pa\)
b)Áp suất lên một điểm A cách mặt thoáng chát lỏng 0,2m:
\(p=d\cdot h'=10000\cdot\left(1,6-0,2\right)=14000Pa\)
a) Áp suất áp dụng lên đáy thùng:
pđáy thùng = \(d.h\)\(=\)\(10000.3=30000N\)/\(m^2\)
Áp suất của nước lên điểm A:
pa\(=d.h_A=10000.2,5=25000N\)/\(m^2\)
b) Nếu điểm A có áp suất là \(15000N\)/\(m^2\) thì điểm A cách mặt thoáng là:
\(h=p:d=15000:10000=1,5m\)
Áp suất lên đáy thùng là:
\(p=d.h=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
Áp suát tại điểm cách đáy 0,2 m là:
\(p'=d\left(h-0,2=10000.1=10000\left(Pa\right)\right)\)
c, chiều cao của nước và dầu là
\(h=ht+hd=1,2+0,3=1,5\left(m\right)\)
áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng là :
\(p=d.h=18000.1,5=27000\left(Pa\right)\)
Đ/S : 27 000 Pa
\(50cm=0,5m-40cm=0,4m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot0,5=5000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(1,6-0,4\right)=12000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
\(a,d=10000,\dfrac{N}{m^3}\\ h=1,3m\\ \Rightarrow p=d.h=10000.1,3=13000\left(Pa\right)\)
\(b,h_A=1,3m-40cm=1,3m-0,4m=0,9m\\ \Rightarrow p_A=d.h_A=10000.0,9=9000\left(Pa\right)\)
\(c,h_{A'}=1,3m-0,3m=1m\)
\(So.sánh:h_A< h_{A'}\left(0,9m< 1m\right)\\ \Rightarrow d.h_A< d.h_{A'}\\ Hay.p_A< p_{A'}\\ Vậy.áp.suất.tăng\)
Tóm tắt:
h1 = 2,4m
dn = 10000N/m3
h2 = 60cm = 0,6m
ddầu = 8000N/m3 *bổ sung thêm*
a) p1 = ?
b) p2 = ?
Giải:
a) Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng:
\(p_1=d_n.h_1=10000.2,4=24000\left(Pa\right)\)
b) Chiều cao của nước và dầu:
h = h1 + h2 = 2,4 + 0,6 = 3(m)
Khối lượng riêng của nước và dầu:
d = dn + dd = 10000+8000 = 18000N/m3
Áp suất chất lỏng:
p2 = d . h = 18000.3 = 54000(Pa)
sửa từ "khối lượng riêng" thành "trọng lượng riêng"
đọc đề nên lú theo luôn ^_^''
Câu a: SGK
Câu b: \(5cm=0,05m\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách thùng 0,5m:
\(p=d.h=10000.\left(3-0,05\right)=29500\left(Pa\right)\)