“... Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.” (Trích Ngữ văn 8, tập một, NXB GD 2018) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì? 2. Sau khi học văn bản có đoạn trích trên, em có những thay đổi gì trong nhận thức và hành động của bản thân? (Trình bày thành đoạn văn từ 5-7 câu). 3. Vận dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh để viết lại câu văn đã cho mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi ô xin có thể gây ngộ độc, gây ngấy, gây khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh."
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: liệt kê (từ"ngộ độc, khó thở, ..., trẻ sơ sinh.")
- Tác dụng: biện pháp nghệ thuật trên dùng để liệt kê các hậu quả và tác hại của việc ni lông bị đốt.
Chọn đáp án D
Ban đầu than cháy mạnh và sinh ra CO2 theo phương trình C + O2 → t o CO2
Trong phòng kín, lượng O2 giảm rất nhanh và CO2 tạo thành sẽ oxi hóa C dư tạo CO
CO2 + C → t o 2CO, chính CO này mới là khí độc
1. Đoạn trích từ văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000''
2. PTBD: Nghị luận
3. Thể hiện tác hại của bao bì nilon khi vứt xuống cống, được sắp xếp theo thứ tự tác hại tăng dần
4. NDC: Đoạn văn nêu lên tác hại của bao bì nilon với mọi vật, con người