K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Bạn muốn in trong word đúng ko? Hay là in nội dung của 1 trang web?

22 tháng 12 2021

in cái gì vậy bn 

17 tháng 2 2022

 mk ko biết 

17 tháng 2 2022

Để thêm nhiều cách hơn hoặc ko là cho vui 

1 tháng 11 2021

cách đánh trọng âm thì cậu ph xem đó là tính từ hay động từ hay danh từ và lưu ý những từ đặc biệt

trên mạng còn nhiều lắm, cậu lên đó tham khảo nha

 

17 tháng 12 2016

Chứng minh thì có rất nhiều kiểu chứng minh: chứng minh 2 tam giác bằng nhau, 2 cạnh bằng nhau, 2 góc bằng nhau hoặc 3 điểm thẳng hàng...Nếu muốn học toán hình giỏi thì phải luyện tập, làm nhiều bài tập. Không chỉ nhờ kiến thức của bạn mà còn nhờ vào sự luyện tập chăm chỉ. Nếu muốn giỏi thì bạn chỉ cần làm nhiều bài tập thôi. Nếu bài nào bạn không biết thì bạn hỏi các bạn khác, dựa vào bài đó thì bạn -> sẽ làm đc những bài tương tự thôi. Bạn đừng lo, nếu có gì không hiểu, bạn có thể hỏi m.n. Các bạn ở đây ai cx thân thiện và tốt bụng hết á...:)

17 tháng 12 2016

bài nào mới đc chứ bn ơi

11 tháng 5 2021

SP:là điểm hoỉ đáp do học sinh tích đúng

GP:là điểm hỏi đáp do giáo viên tích đúng

HỌC TỐT NHA

1 tháng 6 2021

ủa, sao lại ngày 30 tháng 4, mà bạn Thảo Trần lại là ngày 3tháng 4????

18 tháng 10 2015

Phương pháp chung:
Dạng: ax^n + bx^(n-1) +cx^(n-2) + dx^(n-3) +...+ z = 0
Tim nghiệm nguyên bằng cách nhẩm một nghiệm nào đó thỏa phương trình, giả sử là x0.
Hệ số theo thứ tự bậc cao về thấp:
a b c d ... z.
Nghiệm nguyên x0: a a' b' c' ... 0.
Trong đó:
+ a là hệ số được hạ xuống.
+ a' = x0*a + b.
+ b' = x0*a' + c.
+ c' = x0*b' + d.
.... đến số cuối cùng thì kết quả bằng 0.
Ta dược phương trình mới giảm đi một bậc: (x-x0)(ax^(n-1) + a'x^(n-2) + b'x^(n-3) + c'x^(n-4) +...+ 0) = 0.
Sau đó ta giải phương trình tích: <=> x=x0 hoặc ax^(n-1) + a'x^(n-2) + b'x^(n-3) +...+ 0 = 0 (*).
Nếu (*) là phương trình bậc cao hơn bậc 3 thì ta cứ thao tác như trên để đưa về phương trình tích mà phương trình cuối cùng trong phương trình tích là phương trình bậc 3 hoặc thấp hơn mà ta có thể sữ dụng máy tính để tìm nghiệm.
Quy tắc ghi nhớ:"NHÂN NGANG CỘNG CHÉO"

 

17 tháng 12 2016

ioe thì mk chiu nhung de mk hoi thang ban mk no cx ms lay lai nick xem s da

17 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn! Nếu bạn của bạn có thể mk sẽ đưa thông tin cho bạn ấy thay đổi hộ. Đây là nik thi các cấp của mk, nó quan trọng lắm, nhờ các cậu giúp mk!

22 tháng 11 2015

Bài 1:

Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)

Theo bài ra ta có:

18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(18,24)

Ta có :

18= (1;2;3;6;9;18) ( ngoặc ( ở đây là ngoặc nhọn)

24 = (1;2;3;4;6;8;12;24)

=> ƯC(18,24) = ( 1;2;3;6)

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm.

Khi đó, mỗi nhóm có:

Số bạn nam là:

18 : 6 = 3 (bạn)

Số bạn nữ là:

24 : 6 = 4 (bạn)

 

22 tháng 11 2016

Bài 2:

Gỉai 

Gọi a là số tổ dự định chia (a thuộcN)và a ít nhất

Theo bài ra ta có:

28 chia hết cho a;24 chia hết cho a

Do đó a là ƯC (28;24)

28=2mũ2.7

24=2mũ3.3

ƯCLN(28:24)=2mũ2=4

Suy ra ƯC(24:28)=Ư(4)=(1:2:4)

Vậy có 3 cách chia số nam và nữ vào các tổ đều nhau.

Chia cho lớp thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất 

tui thu nhat chua 3 vien . tui thu hai chau 3 vien , tui thu ba chua 1,5 vien , tui thu tu chua 1,5 vien do la cach xep 

ban co noi khong duoc dung so thap phan dau 

Có thể chia được nhiều nhất 6 nhóm

9 tháng 12 2021

trình bày rõ hơn một chút.

25 tháng 6 2021

`a(a+6)+10>0`

`<=>a^2+6a+10>0`

`<=>a^2+6a+9+1>0`

`<=>(a+3)^2+1>0` luôn đúng