dựa vào atlat địa lý kể tên các cảng biển lớn ở nước ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hải Phòng Hồng Kông 900 km
- Hải Phòng Tokyo 4.350 km.
- Hải Phòng Manila 1.500 km.
- Hải Phòng Singapore 2.600 km
- Tp Hồ Chí Minh Hồng Kông 1.732 km.
- Tp Hồ Chí Minh Vlađivôxtôc.
- Tp Hồ Chí Minh Singapore 1.170 km.
- Tp Hồ Chí Minh Bangkok 1.180 km.
- Tp Hồ Chí Minh Xihanucvin 870 km.
Hướng dẫn giải: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, trang dân cư (trang 15), xác định kí hiệu đô thị đặc biệt: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
Hướng dẫn giải: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, trang dân cư (trang 15), xác định kí hiệu đô thị đặc biệt: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
Chọn: A.
Xác định kí hiệu các cảng biển nước sâu. Đối chiếu các đáp án để sắp xếp theo thứ tự từ Nam ra Bắc. Thứ tự đúng là: Dung Quất, Chân Mây, Vũng Áng, Cửa Lò, Cái Lân.
Đảo và quần đảo lớn:
- Phú Quốc: Đảo Phú Quốc là đảo lớn nhất của Việt Nam nằm ở vịnh Thái Lan. Được biết đến với cảnh quan đẹp và ngành công nghiệp du lịch phát triển.
- Côn Đảo: Quần đảo Côn Đảo nằm ở biển Đông và nổi tiếng với cảnh biển đẹp và di sản lịch sử.
- Hòn Tre: Hòn Tre là một trong những đảo của quần đảo Trường Sa thuộc Việt Nam.
Cảng biển:
-Cảng Sài Gòn (Cảng TP.HCM): Là cảng biển lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam, nằm ở sông Sài Gòn và được kết nối với biển Đông qua sông Sài Gòn.
- Cảng Hải Phòng: Nằm ở vịnh Bắc Bộ, là cảng biển quan trọng của miền Bắc và cả nước.
Bãi biển:
- Bãi biển Nha Trang: Nha Trang nổi tiếng với các bãi biển đẹp và là một trong những điểm đến du lịch hàng đầu ở Việt Nam.
- Bãi biển Mỹ Khê, Đà Nẵng: Đà Nẵng có bãi biển Mỹ Khê nổi tiếng với cát trắng và nước biển trong xanh.
Mỏ dầu khí:
- Vịnh Bạch Long Vĩ: Nằm ở biển Đông, Vịnh Bạch Long Vĩ là một trong những khu vực khai thác dầu khí quan trọng của Việt Nam.
- Vịnh Hạ Long: Vịnh Hạ Long cũng là một khu vực có hoạt động khai thác dầu khí.
a. Các trung tâm công nghiệp lớn và cơ cấu ngành của mỗi trung tâm:
- Hà Nội: Luyện kim đen, cơ khí, sản xuất ô tô, điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, xenlulô, dệt, may, chế biến nông sản.
- Hải Phòng: Nhiệt điện, luyện kim đen, cơ khí, đóng tàu, điện tử, vật liệu xây dựng, dệt, may, chế biến nông sản.
- Tp Hồ Chí Minh: Nhiệt điện, luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khí, đóng tàu, điện tử, sản xuất ô tô, hóa chất, vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, xenlulô, dệt, may, chế biến nông sản.
- Biên Hòa: Cơ khí, điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, xenlulô, dệt, may, chế biến nông sản.
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Luyện kim đen, cơ khí, đóng tàu, hóa chất, vật liệu xây dựng, dệt, may, chế biến nông sản.
b. Các vùng công nghiệp nước ta
Theo quy định của Bộ Công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành 6 vùng công nghiệp:
-Vùng 1 : Các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ, trừ Quảng Ninh
-Vùng 2 : Các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
- Vùng 3 : Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận
- Vùng 4 : Các tỉnh Tây Nguyên trừ Lâm Đồng
- Vùng 5 : Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng
- Vùng 6 : Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long .
– Các trung tâm công nghiệp, các điểm công nghiệp theo giá trị sản xuất được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu, phương pháp này cho phép định vị chính xác vị trí địa lí của các trung tâm và điểm công nghiệp, đồng thời thể hiện được cả quy mô và cơ cấu ngành của từng trung tâm công nghiệp. Quy mô của các trung tâm công nghiệp được tính theo giá trị sản xuất thông qua 4 bậc quy ước từ dưới 9 nghìn tỉ đồng; 9-40 nghìn tỉ đồng; 40-120 nghìn tỉ đồng và trên 120 nghìn tỉ đồng. Trong các vòng tròn còn có kí hiệu các ngành công nghiệp được biểu hiện bằng các kí hiệu hình học và kí hiệu trực quan. Thông qua các bậc và kí hiệu này, người đọc có thể tìm hiểu được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp:
+ Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch. Đó là hướng Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả (cơ khí – khai thác than), Đáp Cầu – Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hóa học), Đông Anh – Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim), Việt Trì – Lâm Thao (hóa chất – giấy), Hòa Bình – Sơn La (thủy điện), Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa (dệt – may, điện, xi măng).
+ Ở Nam Bộ hình thành dải công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu của nước ta như Thành phố Hồ Chí Minh (lớn nhất cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp), Biên Hòa, Vũng Tàu (hai trung tâm lớn) và Thủ Dầu Một. Hướng chuyên môn hóa ở đây rất đa dạng, trong đó có một vài ngành công nghiệp tương đối non trẻ, nhưng lại phát triển mạnh như khai thác dầu khí, sản xuất điện từ khí.
+ Dọc theo duyên hải miền Trung, ngoài Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp quan trọng nhất, còn có một vài trung tâm khác (Vinh, Quy Nhơn, Nhà Trang…).
– Ngoài ra, ở trong trang 21 còn có biểu đồ cột thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 2000 – 2007 và hai biểu đồ tròn phản ánh giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế và giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành công nghiệp (năm 2000, 2007). Các biểu đồ làm cho người đọc hiểu sâu sắc hơn về các khía cạnh của nền công nghiệp Việt Nam.
Tham khảo:
Từ Bắc vào Nam, các tỉnh thành có biển lần lượt là: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP HCM, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, ...
Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 23, các cảng biển theo thứ tự từ Bắc vào Nam của nước ta là Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh, Sài Gòn.
=> Chọn đáp án C
a) Các trung tâm công nghiệp có cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
b) Ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế của vùng.
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế.
- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
TK
các cảng biển lớn ở nước ta. Các cảng biển lớn: Cái Lân (Quảng Ninh), Hải Phòng, Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Đà Nẵng, Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa), Vũng Tàu, Rạch Giá (Kiên Giang), TP. Hồ Chí Minh.