Có 9 đồng tiền đúc hệt nhau . Trong đó có 8 đồng tiền có khối lượng bằng nhau còn 1 đồng có khối lượng lớn hơn . Cần tìm ra đồng tiền có khối lượng lớn hơn mà chỉ dùng cân hai đĩa với hai lần cân là tìm đúng đồng tiền đó . Hỏi phải cân như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Thể tích của đồng là: 17, 8 : 8900 = 2 dm3
Thể tích của kẽm là : 35,5 : 7100 = 5 dm3
Thể tích của đồng và kẽm là: 2 + 5 = 7 dm3 = 0,007 m3
Khối lượng riêng của khối đồng pha kẽm là: (17 ,8 + 35,5 ) : 0,007 = 7614 kg/m3
2) Thể tích hòn gạch có lỗ là: 1200 - (192 x 2) = 816 cm3
Khối lượng riêng là: 1,6 : 816 = 1,96 g/cm3
3) Thể tích của chai là: 21,5 : 1000 = 0, 0215 m3
Khối lương thủy ngân là: 0,0215 x 13 600 = 292,4 kg
Bài 1.
a)Gọi nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng là \(t^oC\).
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào là:
\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)\)
\(\Rightarrow Q_{thu}=\left(0,738\cdot4200+0,1\cdot380\right)\cdot\left(t-15\right)=3137,5\left(t-15\right)J\)
Nhiệt lượng miếng đồng thả vào:
\(Q_{tỏa}=m_3c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow3137,5\cdot\left(t-15\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=17^oC\)
b)Nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J\)/kg.K
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9900\)
\(\Rightarrow m_2=0,5kg\)
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
Đáp án B
Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)
Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)
⇒ Số mol AgNO3 = 0,01 mol
Phương trình phản ứng:
Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)
Đáp án B
Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)
Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)
⇒Số mol AgNO3 = 0,01 mol
Phương trình phản ứng:
Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)
Đáp án là C
Y và Z là đồng phân nên X, Y cũng 2 chức
X, Y no nên Z, T cũng no
X,Y, Z, T có công thức chung là C n H 2 n - 2 O 4 ( e m o l )
X là C H 2 ( C O O H ) 2 ; Y là C 2 H 4 ( C O O H ) 2 ; Z là C 4 H 6 O 4 và T là C 5 H 8 O 4
Từ Z và T tạo ra 3 ancol nên este có cấu tạo:
Z là ( H C O O ) 2 C 2 H 4 ( z m o l )
T là CH 3 - OOC - COO - C 2 H 5 ( t mol )
Các ancol gồm C 2 H 4 ( O H ) 2 ( z ) , C H 3 O H ( t ) , C 2 H 5 O H ( t )
Đặt x,y là số mol X,Y
Muối lớn nhất là muối của Y:
C 2 H 4 ( C O O N a ) 2 : 0 , 04 m o l ⇒ m C 2 H 4 ( C O O N a ) 2 = 6 , 48 g a m
Gọi t1=250C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế
t2=900C - nhiệt độ của vật kim loại
t - nhiệt độ khi cân bằng của hệ
Ta có:
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu được:
Q 1 = m 1 c 1 t − t 1
Q 2 = m 2 c 2 t − t 1
=> tổng nhiệt lượng thu vào:
Q 12 = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1
Nhiệt lượng mà vật kim loại tỏa ra:
Q 3 = m 3 c 3 . t 2 − t
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 3 = Q 12 ⇔ m 3 c 3 t 2 − t = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 ⇒ c 3 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 m 3 t 2 − t ⇒ c 3 = 0 , 1.380 + 0 , 375.4200 30 − 25 0 , 4. 90 − 30 ⇒ c 3 = 336 J / k g . K
Đáp án: A
Lần cân 1 : Lấy 3 đồng xu này và 3 đồng xu khác đặt vào cân
Lần cân 2 :
- Nếu 2 bên bằng nhau thì lấy 3 đồng xu còn lại cân , mỗi bên 1 đồng xu nếu bên nào nặng hơn thì là đồng xu đó, còn nếu bằng nhau thì đồng xu còn lại là đồng xu nặng hơn
- Nếu 1 bên nặng hơn và 1 bên nhẹ hơn thì lấy 2 đồng xu bất kì ở bên nặng hơn đặt vào cân, nếu bên nào nặng hơn thì là đồng xu đó, còn nếu bằng nhau thì đồng xu còn lại là đồng xu nặng hơn
Cho hình chữ nhật ABCD, tăng cạnh AB 36m, cạnh BC giảm 16% thì diện tíchmới lớn hơn diện tích cũ là 5%.độ dài ab sau khi tăng là...
Giúp tớ vs