K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức của định luật, giải thích các kí hiệu và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.Câu 2.  Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song.Câu 3.  Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn. Viết...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức của định luật, giải thích các kí hiệu và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.

Câu 2.  Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song.

Câu 3.  Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn. Viết công thức tính điện trở, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức.

Câu 4. Nêu khái niệm điện trở suất. Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm có nghĩa là như thế nào?

Câu 5.  Nêu cấu tạo của biến trở? Biến trở dùng để làm gì? Nêu 2 cách ghi trị số điện trở trong kĩ thuật.

Câu 6.  Nêu khái niệm công suất điện? Viết công thức tính công suất điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức trong công thức. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện.

Câu 7. Nêu khái niệm công của dòng điện. Viết công thức tính công của dòng điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng. Dụng cụ đo công dòng điện.

1
26 tháng 10 2021

Sgk xin tài trợ cho các câu hỏi này!

Câu 1:a)Ghi công thức tính công suất. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng .b)Ghi công thức tính công của dòng điện (điện năng tiêu thụ). Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng .Câu 2: Một ấm điện có ghi 220V –1000W. Ấm được sử dụng ở HĐT 220V.a) Tính cường độ dòng điện và điện trở của ấm?b) Một ngày ấm điện được sử dụng trong 15 phút. Tính điện năng mà ấm điện đã tiêu thụ.II. CHUẨN...
Đọc tiếp

Câu 1:

a)Ghi công thức tính công suất. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng .

b)Ghi công thức tính công của dòng điện (điện năng tiêu thụ). Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng .

Câu 2: Một ấm điện có ghi 220V –1000W. Ấm được sử dụng ở HĐT 220V.

a) Tính cường độ dòng điện và điện trở của ấm?

b) Một ngày ấm điện được sử dụng trong 15 phút. Tính điện năng mà ấm điện đã tiêu thụ.

II. CHUẨN BỊ CHO BÀI 16 :

Câu 1 : Ghi công thức tính nhiệt lượng đã học năm lớp 8. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng.

Câu 2 : Kể tên 03 dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.

Câu 3 : Đọc phần II. (SGK trang 44,45)

a) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ.

b) Công thức của định luật Jun – Len-xơ. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng.

Câu 4: Ấm điện ở câu 2 (Kiểm tra kiến thức cũ) được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước

Câu 5: Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a) Tính điện trở của dây dẫn.

b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?

c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.

Mn ơi giúp Lan vs ạ,Lan cần bài này rất là gấp vào bây giờ mn có thế giúp Lan vs ạ

0
2. Ý  nghĩa của điện trở. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy.3. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song. CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song.4. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện. Công thức tính công suất điện.5. Điện...
Đọc tiếp

2. Ý  nghĩa của điện trở. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy.

3. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song. CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song.

4. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện. Công thức tính công suất điện.

5. Điện năng là gì? Định nghĩa công dòng điện. Viết công thức tính công dòng điện.

6. Phát biểu định luật Jun- Lenxơ.  Viết hệ thức của định luât.

7. Nêu các đặc tính của nam châm. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường.

8. Phát biểu quy tắc nắm tay phải; quy tắc bàn tay trái.

9. Nêu cấu tạo của nam châm điện. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

1
31 tháng 12 2021

chj check ib em ạ

 

Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.Câu 2: Điện trở dây dẫn được xác định như thế nào? Nêu ý nghĩa của điện trở, đơn vị của điện trở.Câu 3: Viết công thức tính CDDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài,...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.

Câu 2: Điện trở dây dẫn được xác định như thế nào? Nêu ý nghĩa của điện trở, đơn vị của điện trở.

Câu 3: Viết công thức tính CDDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.

Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn và giải thích các đại lượng có trong công thức.

Câu 5: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Kể tên một số biến trở thường sử dụng.

Câu 6: Vì sao dòng điện có mang năng lượng? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

Câu 7: Viết các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Giải thích các đại lượng có trong công thức.

Câu 8: Nêu ý nghĩa số Vôn và số Oát ghi trên thiết bị điện.

0
21 tháng 11 2021

- Là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạnh năng lượng khác.

\(A=UIt\)

Trong đó:

A là điện năng (Wh, kWh, J, kJ)

U là HĐT (V)

I là cường độ dòng điện (A)

t là thời gian (s, h)

4 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=IR=0,5.12=6V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=6:30=0,2A\\I2=U2:R2=6:20=0,3A\end{matrix}\right.\)