Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn có thẻ viết đề bằng công thức toán được không? Viết như thế này rất khó nhìn í.
MÌNH KHÔNG VIẾT LẠI ĐỀ ĐÂU NHÉ. BẠN VIẾT ĐỀ XONG MỚI ĐẾN CÁC BƯỚC CỦA MÌNH LÀM NHA
a)=(1/3. -4/5 .1).(x^2.x).(y^2.y^3.y).z^2
=-4/15x^3y^6z^2
hệ số:-4/15
biến:x^3y^6z^2
bậc:11
b)=5xy^2. 9x^4y^2. -1/9y^2
=(5.9.-1).(x.x^4).(y^2y^2y^2)
=-45x^5y^6
hệ số:-45
biến:x^5y^6
bậc:11
c)=(-5/2.-1/3)(x.x^3)y
=5/6x^4y
hệ số:5/6
biến:x^4y
bậc:5
d)=(-1/2 .6/5 .-5)(x^3x^2x)(y^6y^3y^2)
=3x^6y^11
hệ số:3
biến:x^6y^11
bậc:17
e)=(3.-2/9.1/2a.b)(xx^2)(yy)
=-1/3abx^3y^2
hệ số:-1/3ab
biến:x^3y^2
bậc:5
MÌNH MÀ LÀM SAI GÌ THÌ MONG BẠN THÔNG CẢM NHA
a) \(-xy\cdot2x^3y^4\cdot-\dfrac{5}{4}x^2y^3\)
\(=\left(-1\cdot2\cdot-\dfrac{5}{4}\right)\cdot\left(x\cdot x^3\cdot x^2\right)\cdot\left(y\cdot y^4\cdot y^3\right)\)
\(=\dfrac{5}{2}x^6y^8\)
Bậc là: \(6+8=14\)
Hệ số: \(\dfrac{5}{2}\)
Biến: \(x^6y^8\)
b) \(5xyz\cdot4x^3y^2\cdot-2x^5y\)
\(=\left(5\cdot4\cdot-2\right)\cdot\left(x\cdot x^3\cdot x^5\right)\cdot\left(y\cdot y^2\cdot y\right)\cdot z\)
\(=-40x^9y^4z\)
Bậc là: \(9+4=13\)
Hệ số: \(-40\)
Biến: \(x^9y^4z\)
c) \(-2xy^5\cdot-x^2y^2\cdot7x^2y\)
\(=\left(-2\cdot-1\cdot7\right)\cdot\left(x\cdot x^2\cdot x^2\right)\cdot\left(y^5\cdot y^2\cdot y\right)\)
\(=14x^6y^8\)
Bậc là: \(6+8=14\)
Hệ số: \(14\)
Biến: \(x^6y^8\)
a) 6xy.2x3yz2=(6.2).(x.x3).(y.y).z2=12x4.y2.z2
=> Hệ số: 12; Phần biến: x4y2z2; Bậc đơn thức: 8
b) 12x3y2.(-3/4 xy2)= [12.(-3/4)]. (x3.x).(y2.y2)= -9.x4.y4
=> Hệ số: -9; Phần biến: x4.y4; Bậc đơn thức: 8
c)
\(\dfrac{1}{5}x^3y.\left(-5x^4yz^3\right)=\left[\dfrac{1}{5}.\left(-5\right)\right].\left(x^3.x^4\right).\left(y.y\right).z^3\\ =-x^7y^2z^3\)
=> Hệ số: -1; Phần biến: x7y2z3; Bậc đơn thức: 12
d) \(-\dfrac{3}{8}x^3y^2z.\left(4x^2yz\right)^3=\left[-\dfrac{3}{8}.4^2\right].\left(x^3.x^{2.3}\right).\left(y^2.y\right).\left(z.z^3\right)=-6.x^9y^3z^4\)
=> Hệ số: -6; Phần biến: x9y3z4; Bậc đơn thức: 16
A)\(5xyz.4x^2y^2.\left(-2x^3y\right)=\left(5.4.\left(-2\right)\right).\left(xx^2x^3\right).\left(yy^2y\right)=\left(-40\right)x^6y^4\)
- BẬC : 10
- HỆ SỐ: -40
B) \(-xy.\left(\frac{1}{2}x^3y^4\right).\left(\frac{-4}{7}x^2y^5\right)=\left(\frac{1}{2}.\frac{-4}{7}.\left(-1\right)\right).\left(xx^3x^2\right).\left(y^4y^5y\right)=\frac{2}{7}x^6y^{10}\)
- BẬC : 16
- HỆ SỐ: 2/7
C) \(\frac{5}{3}x^2y^4.\left(\frac{-6}{5}xy^3\right).\left(-xy\right)=\left(\frac{5}{3}.\frac{-6}{5}.\left(-1\right)\right).\left(x^2xx\right).\left(y^4y^3y\right)=2x^4y^8\)
- BẬC : 12
- HỆ SỐ : 2
D) \(\left(\frac{-1}{3}x^2y^5\right).\left(\frac{3}{4}xy\right).5x=\left(\frac{-1}{3}.\frac{3}{4}.5\right).\left(x^2xx\right).\left(y^5y\right)=\frac{-5}{4}x^4y^6\)
- BẬC : 10
- HỆ SỐ : -5 /4
CHÚC BN HỌC TỐT!!
1 ) a) \(4x^2-x^2+8x^2\)
\(=\left(4+8\right).x^2+x^2-x^2\)
\(=12.x^3\)
b) \(\frac{1}{2}.x^2.y^2-\frac{3}{4}.x^2.y^2+x^2.y^2\)
\(\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right).x^2.x^2.x^2.+y^2+y^2+y^2\)
\(=-\frac{1}{4}.x^6+y^6\)
c) \(3y-7y+4y-6y\)
\(=\left(3-7+4-6\right).y.y.y.y\)
\(=-6.y^4\)
2)
\(\left(-\frac{2}{3}.y^3\right)+3y^2-\frac{1}{2}.y^3-y^2\)
\(\left(-\frac{2}{3}+3-\frac{1}{2}\right).y^3.y^3-y\)
\(=\frac{25}{6}.y^5\)
b) \(5x^3-3x^2+x-x^3-4x^2-x\)
\(=\left(5-3-4\right).\left(x^3.x^2+x-x^3-x^2-x\right)\)
\(=-2.0=0\)
hông chắc
3)a) \(5xy^2.\frac{1}{2}x^2y^2x\)
\(\left(5.\frac{1}{2}\right).x^2.x^2.x.y^2.y^2\)
\(=\frac{5}{2}.x^5.y^4\)
b) Tổng các bậc của đơn thức là
5+4 = 9
Hệ số của đơn thức là \(\frac{5}{2}\)
Phần biến là x;y
Thay x=1;y=-1 vào đơn thức
\(\frac{5}{2}.1^5.\left(-1\right)^4\)
\(\frac{5}{2}.1.\left(-1\right)\)
\(\frac{5}{2}.\left(-1\right)=-\frac{5}{2}\)
Vậy ....
chắc không đúng đâu uwu
Bài làm
a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)
\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)
\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)
- Hệ số của P là -1/3
- Biến của P là x5y7
b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:
M(3) = 32 - 4.3 + 3
=> M(3) = 9 - 12 + 3
=> M(3) = 0
Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.
*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được:
M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3
=> M(3) = 1 + 4 + 3
=> M(3) = 8
Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )
# Học tốt #
\(\frac{-2}{3x^3y^2}\cdot\frac{1}{2x^2y^5}=\frac{-2}{6x^5y^7}=\frac{-1}{3x^5y^7}\)
Phần hệ số là : \(-\frac{1}{3}\)Phần biến là : \(\frac{1}{x^5y^7}\) với x,y khác 0
b, Với x=-1 và y=1 thì P = \(\frac{-1}{3\left(-1\right)^5\left(1\right)^7}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)
a, P= (-2/3.1/2).(x^3.x^2).(y^2.y^5)
P=-1/3.x^5.y^7
hệ số :-1/3
biến: x^5.y^7
b, Thay x=-1 ,y=1 vào đơn thức P . Ta có :
P=-1/3. (-1)^5.1^7
P=-1/3.-1.1
P=-1/3