Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta. Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 .
Đặc điểm chính của địa hình nước ta:
-Phần đất liền nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng.
-Đồi núi chủ yếu đồi núi thấp tập trung chủ yếu ở các tỉnh biên giới phía Bắc chạy dọc từ Bắc vào Nam.
- Hướng núi chủ yếu chạy theo hai hướng Tây Bắc – Đông Nam và cánh cung.
- Đồng bằng chủ yếu là đồng bằng châu thổ, được các con sông bồi đắp phù sa.
- Đồng bằng có địa hình thấp, tương đối bằng phẳng => thuận lợi cho sản xuất và trồng lúa nước.
2 . Mỏ than (Quảng Ninh), sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh), a-pa-tít (Lào Cai), thiếc (Cao Bằng), bô-xít (Tây Nguyên), dầu mỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu), khí tự nhiên (Bà Rịa-Vũng Tàu, Thái Bình)…
TL:
Câu 1:
Phần đất liền nước ta ta với \(\frac{3}{4}\) diện tích là đồi núi, chỉ có \(\frac{1}{4}\) là diện tích đồng bằng.
+ Vùng đồi núi nằm ở phía Tây, Tây Bắc chiếm \(\frac{3}{4}\) diện tích lãnh thổ phần đất liền, trải rộng khắp các tỉnh bắc , biên giới phía bắc và chạy dài từ Bắc xuống Nam. Vùng đồi núi có địa hình cao hiển trở nên đi lại khó khăn dân cư thưa thớt
+ Đồng bằng nước ta nàm ở phía Đông kéo dài theo từ ven biển từ Bắc xuống Nam có đồng bằng Bắc phần lớn các đồng bằng do phù sao sông bồi đắp, có địa hình bằng phẳng, tập trung dân cư đông đúc.
Câu 2:
Một số loại khoáng sản nước ta:
+ Dầu mỏ: thềm lục địa phía Nam;
+ Khí tự nhiên: thềm lục địa phía Nam, Thái Bình;
+ Than: Quảng Ninh;
+ Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh;
+ Thiếc: Cao Bằng;
+ Đồng, thiếc: Lào Cai;
+ Bô-xít: Tây Nguyên;
+ Vàng: Quảng Nam.
HT
Một số loại khoáng sản ở nước ta và phân bố:
Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh.
Than: Quảng Ninh.
Khí tự nhiên: Tiền Hải, Lan Tây, Lan Đỏ
Thiếc: Cao Bằng
Đồng: Lào Cai…
A-pa-tit: Lào Cai
Bô-xít: Tây Nguyên
Dầu Mỏ: Thềm lục địa phía Đông Nam với các mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, Rồng…
THAM KHẢO:
Câu 1. Một số mỏ khoáng sản ở vùng biển Việt Nam:
- Than đá: Cẩm Phả, Lạc Thủy, Quỳnh Nhai, Sơn Dương,...
- Dầu mỏ: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng,...
- Bô-xít: Đắk Nông, Măng Đen, Krông Buk,...
- A-pa-tit: Cam Đường
Câu 2. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta:
Dầu mỏ và khí tự nhiên: trữ lượng khoảng vài tỉ tấn dầu, hàng trăm tỉ mét khối khí. Các bể trầm tích lớn như: sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn,...Muối: đường bờ biển dài, độ muối trung bình cao => Thuận lợi để sản xuất muối (Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Ninh Thuận,...)Một số tài nguyên khoáng sản khác:- Quặng titan: Có nhiều trong sa khoáng ven biển miền Trung với trữ lượng khoảng 650 triệu tấn.
- Cát thủy tinh: phân bố ở nhiều nơi như vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, ven biển Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế,...
- Ngoài ra vùng biển Việt Nam còn có phốt pho, băng cháy, đồng, chì, kẽm,...Bạn nên đăng câu hỏi theo đúng môn học nhé. Bài này đăng vào mục môn Địa lý bạn nhé.
Tham khảo
· Đặc điểm tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng về loại hình với khoảng 80 loại khoáng sản khác nhau và có tất cả hơn 3000 mỏ lớn
nhỏ ở cả nước.
Mỏ than (Quảng Ninh), sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh), a-pa-tít (Lào Cai), thiếc (Cao Bằng), bô-xít (Tây Nguyên), dầu mỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu), khí tự nhiên (Bà Rịa-Vũng Tàu, Thái Bình)…
- Một số khoáng sản ở Việt Nam: than, dầu khí, sắt, aptatit, đá vôi,…
- Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.
+ Khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ.
+ Sự hình thành khoáng sản ở nước ta gắn với sự hình thành và phát triển của tự nhiên.
Tham khảo:
- Một số khoáng sản ở Việt Nam: than, dầu khí, sắt, aptatit, đá vôi,…
- Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.
+ Khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ.
+ Sự hình thành khoáng sản ở nước ta gắn với sự hình thành và phát triển của tự nhiên.
- Châu Á có 2 khu vực địa hình chính:
+ Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên.
+ Khu vực đồng bằng.
- Khu vực phân bố khoáng sản chính ở châu Á:
+ Dầu mỏ: Tây Á, Đông Nam Á.
+ Than: CN. Trung Xi-bia và khu vực Đông Á.
+ Sắt: Đông Á và Nam Á.
- Ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên:
+ Địa hình núi, cao nguyên, sơn nguyên với ¾ diện tích lãnh thổ thuận lợi phát triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản; nhưng khai thác cần chú ý chống xói mòn, sạt lở đất,...
+ Đồng bằng thuận lợi cho sản xuất và định cư.
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong châu lục; nhưng trong quá trình khai thác khoáng sản cần chú ý bảo vệ, sử dụng tiết kiệm hiệu quả, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường.
Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa,
Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa
hình thấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất bán đảo Đông Dương (3.143m). Càng ra phía đông, các dãy núi thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn. Ở đây không có những dãy núi đá vôi dài mà có những khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đông được nâng lên thành dãy Trường Sơn.
Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) và đồng bằng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2). Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là một chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng bằng thuộc lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2.
Việt Nam có ba mặt đông, nam và tây-nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ... Xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía tây-nam và nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
*Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tìch nhưng chủ yếu là đồi níu thấp
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích
- 60% diện tích là đồi núi thấp,tính cả đồng bằng là 85%,chỉ có 1% là núi cao
*Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Đia hình được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt
- Hướng nghiêng: cao ở phía đông Bắc và thấp dần về phía Tây Nam
- Có hai hướng chính:Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung.
*Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
*Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
Các đông bằng
- Đồng bằng sông Hồng (hay đồng bằng châu thổ sông Hồng hoặc đồng bằng Bắc Bộ, rộng 15.000 km²[1])
- Đồng bằng Thanh Hóa[2] (rộng 3.100 km²[1]).
- Đồng bằng Nghệ Tĩnh
- Đồng bằng Diễn Châu[3]
- Đồng bằng Vinh[4]
- Đồng bằng Kỳ Anh[5]
- Đồng bằng Quảng Bình
- Đồng bằng Quảng Trị
- Đồng bằng Thừa Thiên
- Đồng bằng Quảng Nam
- Đồng bằng sông Cái và sông Thu Bồn[6]
- Đồng bằng sông Tam Kỳ[7]
- Đồng bằng Quảng Ngãi
- Đồng bằng cửa sông Trà Bồng[8]
- Đồng bằng cửa sông Trà Khúc[9]
- Đồng bằng cửa sông Vệ[10]
- Đồng bằng An Khê[11]
- Đồng bằng Bình Định
- Đồng bằng Tam Quan-Bồng Sơn
- Đồng bằng Vạn Phúc (hay đồng bằng Vạn Phú [12])
- Đồng bằng Phù Mỹ
- Đồng bằng Quy Nhơn
- Đồng bằng Phú Yên
- Đồng bằng Tuy An[12][13]
- Đồng bằng Tuy Hòa [12][14]
- Đồng bằng Khánh Hòa
- Đồng bằng Ninh Hòa[15]
- Đồng bằng Nha Trang[16]
- Đồng bằng Ba Ngòi[17]
- Đồng bằng Ninh Thuận
- Đồng bằng Karom[18][19]
- Đồng bằng Phan Rang[18][20]
- Đồng bằng Bình Thuận
- Đồng bằng Tuy Phong [18][21]
- Đồng bằng Phan Rí [18][22]
- Đồng bằng Hải Ninh và Phan Lý Chàm [18][23]
- Đồng bằng Thiện Giáo [18][24]
- Đồng bằng Hàm Thuận và Phan Thiết [18][25]
- Đồng bằng sông Cửu Long