Câu 3: Tại sao không nên vừa ăn vừa cười nói, đùa nghịch ?
Câu 4: Trình bày quá trình tiêu hoá ở dạ dày và ruột non ?
Câu 5: Vì sao sau khi ăn cần nghỉ ngơi một lúc không nên hoạt động tích cực ngay ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk:
-Biến đổi lí học:các hoạt động tham gia:tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.Các thành phần tham gia hoạt động:tuyến vị và các lớp cơ.Tác dụng của hoạt động:Hòa loãng thức ăn,đảo thức ăn thấm đều dịch vị
-Biến đổi hóa học:các hoạt động tham gia:hoạt động của enzim pepsin.Các thành phần tham gia hoạt động:enzim pepsin.Tác dụng của hoạt động:phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.
Đáp án B
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.
Chọn đáp án B.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.
Đáp án B
Phát biểu sai là 1,3
(1) Sai vì biến đổi cơ học giúp thức ăn nhỏ hơn, tiếp xúc với men tiêu hóa nhiều → tiêu hóa tốt hơn.
(3) sai vì quá trình tiêu hóa ở mề chủ yếu về mặt cơ học chưa giúp phân giải chất đinh dưỡng tới mức nhỏ để hấp thụ được, còn ở ruột non, các chất được tiêu hóa triệt để và được hấp thụ
Câu 1:
- Giống nhau:
+) Là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa
+) Có 4 lớp: lớp màng, cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc
+) Đều phân chia 3 phần
+) Đều diễn ra hoạt động tiêu hóa
- Khác nhau:
Dạ dày:
+) Túi thắt 2 đầu, phần phình to nhất trong ống tiêu hóa
+) 3 phần: tâm, thân, môn vị
+) Thành dạ dày: dày nhất, có lớp cơ khỏe
+) 3 cơ: cơ dọc, vòng, chéo
Ruột non:
+) Đoạn dài nhất trong ống tiêu hóa
+) 3 phần: tá, hỗng, hồi tràng\
+) Thành ruột non: mỏng hơn dạ dày
+) 2 cơ: dọc, vòng
- Ruột già:
+) Lớn hơn ruột non, đoạn cuối trong ống tiêu hóa
+) 3 phần: manh, kết, trực tràng
+) Thành ruột già: mỏng, yếu
+) 2 cơ: dọc, vòng
Câu 2:
Ruột non:
- Bđ lí học:
+) Tiết dịch tiêu hóa
+) Mối mật tách lipit thành những giọt nhỏ tạo nhũ tương
+) Sự co bóp của thành ruột non
- Bđ hóa học (chủ yếu):
+) Trong tuyến tụy, dịch ruột có đầy đủ các enzim, biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đỡn giản, hòa tan, cơ thể hấp thụ được
+) Tinh bột \(\rightarrow\) đường đơn
+) Prôtêin \(\rightarrow\) axit amin
+) Lipit \(\rightarrow\)axit béo, glixêrin
+) Axit nuclêic \(\rightarrow\)các thành phần nuclêôtít
Đáp án A
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
-I sai: Khoang miệng là phần đầu của ống tiêu hóa, có chức năng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học bước đầu đối với thức ăn. Đối với bọn sử dụng thức ăn là tinh bột thì quả trình tiêu hóa hóa học ở đây là chuyển tinh bột chín thành đường glucoz (dưới tác dụng của amilase và mantase). Còn đối với bọn động vật nhai lại, nước bọt ở khoang miệng còn có tác dụng trung hòa axit hữu cơ sinh ra do quá trình lên men ở dạ cỏ, giúp ổn định độ pH ở dạ cỏ.
-II sai: Dạ dày tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học một phần thức ăn, chuẩn bị cho giai đoạn tiêu hóa chính ở ruột non. Quá trình tiêu hóa hóa học ở ruột non diễn ra mạnh hơn ở dạ dày với hệ enzim tiêu hóa đa dạng.
-III sai: Ở động vật nhai lại, dạ cỏ, dạ tổ ong và dạ lá sách được gọi chung là dạ dày trước, trong đó dạ cỏ là nơi diễn ra sự tiêu hóa sinh học mạnh nhất, hai phần còn lại đóng vai trò hỗ trợ là chính.
-IV đúng: Ruột non là nơi tiêu hóa hấp thu chính, sự tiêu hóa hóa học ở đây diễn ra mạnh mẽ dưới tác động của hệ enzim dịch tụy, dịch ruột. Bên cạnh đó còn có quá trình tiêu hóa cơ học là các cử động của ruột non bao gồm các dạng chính là cử động lắc lư, cử động co vòng từng đoạn, cử động nhu động và cử động của lông ruột.
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
I sai: Khoang miệng là phần đầu của ống tiêu hóa, có chức năng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học bước đầu đối với thức ăn. Đối với bọn sử dụng thức ăn là tinh bột thì quả trình tiêu hóa hóa học ở đây là chuyển tinh bột chín thành đường glucoz (dưới tác dụng của amilase và mantase). Còn đối với bọn động vật nhai lại, nước bọt ở khoang miệng còn có tác dụng trung hòa axit hữu cơ sinh ra do quá trình lên men ở dạ cỏ, giúp ổn định độ pH ở dạ cỏ.
II sai: Dạ dày tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học một phần thức ăn, chuẩn bị cho giai đoạn tiêu hóa chính ở ruột non. Quá trình tiêu hóa hóa học ở ruột non diễn ra mạnh hơn ở dạ dày với hệ enzim tiêu hóa đa dạng.
III sai: Ở động vật nhai lại, dạ cỏ, dạ tổ ong và dạ lá sách được gọi chung là dạ dày trước, trong đó dạ cỏ là nơi diễn ra sự tiêu hóa sinh học mạnh nhất, hai phần còn lại đóng vai trò hỗ trợ là chính.
IV đúng: Ruột non là nơi tiêu hóa hấp thu chính, sự tiêu hóa hóa học ở đây diễn ra mạnh mẽ dưới tác động của hệ enzim dịch tụy, dịch ruột. Bên cạnh đó còn có quá trình tiêu hóa cơ học là các cử động của ruột non bao gồm các dạng chính là cử động lắc lư, cử động co vòng từng đoạn, cử động nhu động và cử động của lông ruột.
Chọn B
Nội dung I sai. Ở ruột non có cả quá trình tiêu hóa hóa học và cơ học, các enzim của ruột tiết ra giúp tiêu hóa thức ăn thành các đơn phân nhỏ nhất để hấp thu vào máu.
Nội dung II đúng. Nhìn chung ống tiêu hóa của thú ăn thực vật dài hơn thú ăn thịt.
Nội dung II đúng. Ở thú ăn thịt cũng như ở người, dạ dày là nơi co bóp nghiền nhỏ thức ăn, đồng thời tiết ra pepsin để phân cắt protein thành các chuỗi axit amin ngắn.
Nội dung IV sai. Ở các loài có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Tham khảo
Câu 3:
C4: Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.