Câu 1: Một chủ cửa hàng mua 100 điện thọi với giá 5 triệ đồng một cái. ông đã bán 75 cái với giá 6,2 triệu đồng một cái . sáu đó, ông giảm giá để bán hết số điện thoại còn lại. Vậy ông phải bán mỗi cái điện thoại còn lại với giá bao nhiêu để có lợi nhuận đại tỉ lệ 20%
Câu 2: Cho hình thang vuông ABCD (AB // CD, A = D = 90o) có AD=CD=2AB. gọi E là điểm đối xứng của A qua B
a) Chứng minh AE=2AB và tứ giác AECD là hình vuông.
b) Gọi M là trung điểm của EC và I là giao điểm của BC và DM. chứng minh diện tích tam giác DIC bằng diện tích tứ giác EBIM.
c) Biết DA và CB cắt nhau tại V Gọi n là hình chiếu của I trên AD. chứng minh NI2=ND.NV
Câu 1 :
Số vốn là:
100x5=500 triệu
Số tiền bán được 75 cái là:
6,2x75=465 triệu
Lợi nhuận 20%,tức số tiền ông nhận sau khi bán 100 cái là
500+500x20%=600 triệu
Số tiền nhận khi bán 25 chiếc còn lại:
600-465=135
Giá mỗi chiếc là
135:25=5,4Triệu
Câu 2 :
a) Chứng minh AE = 2AB và tứ giác AECD là hình vuông.
Vì E là điểm đối xứng với A qua B nên B là trung điểm của AE. Do đó, AE = 2AB.
Theo đề bài ta có: AD = CD = 2AB
=> AD = CD = AE.
Vì ABCD là hình thang vuông nên ta có: {AB//CDˆA=ˆD=90∘AB // CDA^=D^=90∘
Xét tứ giác AECD ta có:
AE // CD
AE = CD
=> Tứ giác AECD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).
Mà ta lại có: AD = AE (chứng minh trên)
=> Tứ giác AECD là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)
Theo giả thiết: ˆA=ˆD=90oA^=D^=90o
Suy ra, tứ giác AECD là hình vuông (dấu hiệu nhận biết)
b) Gọi M là trung điểm của EC và I là giao điểm của BC và DM. Chứng minh diện tích tam giác DIC bằng diện tích tứ giác EBIM.
Vì tứ giác AECD là hình vuông nên AE = CE = CD = DA (định nghĩa hình vuông)
Vì M là trung điểm của EC nên EM = CM =CE2=CE2.
Mà BE=AE2BE=AE2 và AE = CE (chứng minh trên).
=> BE = CM
Ta có: SBEC=12.BE.CESDCM=12.CM.DC}⇒SBEC=SDCMSBEC=12.BE.CESDCM=12.CM.DC⇒SBEC=SDCM
⇒SBEMI+SCMI=SDCI+SCMI⇒SBEMI+SCMI=SDCI+SCMI
⇒SBEMI=SDCI⇒SBEMI=SDCI (đpcm)
c) Biết DA và CB cắt nhau tại V. Gọi N là hình chiếu của I trên AD. Chứng minh NI2=ND.NVNI2=ND.NV.
Xét tam giác BEC và tam giác MCD ta có:
BE = MC (cmt)
ˆBEC=ˆMCD=90∘BEC^=MCD^=90∘
EC = CE (cmt)
⇒ΔBEC=ΔMCD⇒ΔBEC=ΔMCD (c-g-c)
⇒ˆBCE=ˆMDC⇒BCE^=MDC^ (hai góc tương ứng)
Ta có: ˆBCE+¯¯¯¯¯¯¯¯¯BCD=90∘⇒ˆMDC+ˆBCD=90∘BCE^+BCD¯=90∘⇒MDC^+BCD^=90∘
Xét tam giác DIC ta có: ˆIDC+ˆDCI=90∘⇒ˆDIC=90∘IDC^+DCI^=90∘⇒DIC^=90∘ (áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác)
=> DI vuông góc với BC tại I.
Xét tam giác DNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
ID2=IN2+ND2⇒ND2=ID2−IN2ID2=IN2+ND2⇒ND2=ID2−IN2
Xét tam giác VNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
IV2=IN2+NV2⇒NV2=IV2−IN2IV2=IN2+NV2⇒NV2=IV2−IN2
Xét tam giác DVI vuông tại I, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
ID2+IV2=DV2ID2+IV2=DV2
⇒ID2+IV2=(VN+ND)2⇒ID2+IV2=VN+ND2
⇒ID2+IV2=VN2+2VN.ND+ND2⇒ID2+IV2=VN2+2VN.ND+ND2
⇒ID2+IV2=IV2−IN2+2VN.ND+ID2−IN2⇒ID2+IV2=IV2−IN2+2VN.ND+ID2−IN2
⇒2IN2=2VN.ND⇒2IN2=2VN.ND
⇒IN2=VN.ND⇒IN2=VN.ND.
Vậy NI2=ND.NVNI2=ND.NV.