K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

6 gói 5 lạng , 12 gói 1 lạng , 7 gói 2 lạng

2 tháng 10 2018

6 gói 5 lạng 12 gói 1 lạng 7 gói 3 lạng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2021

Lời giải:
Giả sử có $a$ gói kẹo $0,5$ kg, $b$ gói kẹo $0,2$ kg và $3\times b$ gói kẹo $0,1$ kg 

Theo bài ra ta có:
$a+b+3\times b=48$

$a+4\times b=48(1)$
$a\times 0,5+b\times 0,2+3\times b\times 0,1=9$

$a\times 0,5+0,5\times b=9$

$0,5\times (a+b)=9$

$a+b=18(2)$

Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: $(a+3\times b)-(a+b)=48-18$

$\Rightarrow 3\times b-b=30$

$2\times b=30$

$b=15$

$a=18-b=18-15=3$ 

Vậy có 3 gói kẹo 0,5 kg, 15 gói kẹo 0,2 kg và $15\times 3=45$ gói kẹo 0,1 kg  

25 tháng 6 2015

Gọi x y z lầ lượt là gói kẹo gồm loại 0,5 kg, 0,2 kg và 0,1 kg 

Theo bài ra ta có : x+y+z=48

                            0,5x+0,2y+0,1z=9(giả thiết khối lượng 48 gói là 9 kg)

                           3y-z=0(giả thiết số gói 0,1 kg gấp 3 lần số gói 0,2 kg)

 Giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn ta tìm được x=8 y=10 z=30

   .................thế là xong tôi cũng là Hà Ngọc Sơn...............

 

 

21 tháng 11 2019

x=8;y=10,z=30

29 tháng 6 2016

K mk moi tra loi nha

19 tháng 5 2016

Giả sử cả 48 gói đều là loại 0,5 kg vậy 48 gói nặng là

48x0,5=24 kg

Số kg vượt so với thực tế là

24-9=15 kg

Số kg vượt là do ta đã giả sử các gói loại 0,1 kg và 0,2 kh đều là loại 0,5 kg

Do số gói loại 0,1 kg gấp 3 lần số gói loại 0,2 kg nên ta nhóm 3 gói loại 0,1 kg và 1 gói loại 0,2 kg

1 gói loại 0,5 kg hơn 1 gói loại 0,1 kg là

0,5-0,1=0,4 kg

1 gói loại 0,5 kg nặng hơn 1 gói loại 0,2 kg là

0,5-0,2=0,3 kg

Mỗi nhóm loại 0,1 kg và 0,2 kg tăng hơn so với thực tế là

3x0,4+0,3=1,5 kg

Số nhóm loại 0,1 kg và 0,2 kg là

15:1,5=10 nhóm

Số gói kẹo loại 0,1 kg là

3x10=30 gói

Số gói kẹo loại 0,2 kg là

1x10=10 gói

Số gói kẹo loại 0,5 kg là

48-(30+10)=8 gói

6 tháng 2 2017

dễ mà! đáp án của bạn Nguyễn Ngọc Anh Minh đúng rồi đấy! 

5 tháng 6 2018

 Giả sử 25 gói đều là gói 2 lạng thì khối lượng đường là: 2 x 25 = 50 (lạng)
Số lượng đường còn thiếu: 56 - 50 = 6 (lạng)
Để không dôi ra, phải thay một số gói 2 lạng bằng một số gói của hai loại kia theo quy luật như sau: Cứ 3 gói 2 lạng ta thay 2 gói 1 lạng và 1 gói 5 lạng. Mỗi lần thay như vậy số gói không đổi nhưng số lượng giảm đi:
(1 x 2 + 5 x 1) - 3 x 2 = 1 (lạng)
Số lần thay là: 6 : 1 = 6 (lần)
Số gói 5 lạng: 1 x 6 = 6 (gói)
Số gói 1 lạng: 2 x 6 = 12 (gói)
Số gói 2 lạng: 25 - 6 - 12 = 7 (gói)

 Giả sử 25 gói đều là gói 2 lạng thì khối lượng đường là: 2 x 25 = 50 (lạng)

Số lượng đường còn thiếu: 56 - 50 = 6 (lạng)

Để không dôi ra, phải thay một số gói 2 lạng bằng một số gói của hai loại kia theo quy luật như sau: Cứ 3 gói 2 lạng ta thay 2 gói 1 lạng và 1

gói 5 lạng. Mỗi lần thay như vậy số gói không đổi nhưng số lượng giảm đi:

(1 x 2 + 5 x 1) - 3 x 2 = 1 (lạng)

Số lần thay là: 6 : 1 = 6 (lần)

Số gói 5 lạng: 1 x 6 = 6 (gói)

Số gói 1 lạng: 2 x 6 = 12 (gói)

Số gói 2 lạng: 25 - 6 - 12 = 7 (gói)

10 tháng 10 2023

 Giả sử 25 gói đều là gói 2 lạng thì khối lượng đường là: 2 x 25 = 50 (lạng)

Số lượng đường còn thiếu: 56 - 50 = 6 (lạng)

Để không dôi ra, phải thay một số gói 2 lạng bằng một số gói của hai loại kia theo quy luật như sau: Cứ 3 gói 2 lạng ta thay 2 gói 1 lạng và 1

gói 5 lạng. Mỗi lần thay như vậy số gói không đổi nhưng số lượng giảm đi:

(1 x 2 + 5 x 1) - 3 x 2 = 1 (lạng)

Số lần thay là: 6 : 1 = 6 (lần)

Số gói 5 lạng: 1 x 6 = 6 (gói)

Số gói 1 lạng: 2 x 6 = 12 (gói)

Số gói 2 lạng: 25 - 6 - 12 = 7 (gói)