Hà và mẹ đang đứng đợi xe buýt. Có một cụ già mù bán vé số lại gần và nói: “Chỉ có mười nghìn thôi, cô chủ mua hộ tôi một tờ với”. Một anh thanh niên gọi lại và mua cho cụ. Hà thấy anh thanh niên đó rút 6 tờ vé số nhưng chỉ đưa cụ già 50 nghìn đồng. Hà vội nói với anh thanh niên: “Anh có trả nhầm tiền cho bà không ạ?”
a. Nêu nhận xét của em về hành động của anh thanh niên?
b. Nếu em là Hà trong tình huống trên em sẽ làm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
... bảo cụ cứ về trước đi, điện thoại không bị hỏng gì nên con trai lão sẽ gọi đến. Lúc ấy, khi ông lão đi về, ánh mắt ông buồn trĩu nặng. Thực ra, khi tôi xem xét, tôi đã kịp lấy số điện thoại và lưu số mình vào điện thoại của lão, tôi quyết định sẽ giả thành con ông để ông luôn sống trong hạnh phúc. Câu chuyện cứ thế trôi cho đến một ngày ông lão phát hiện ra tôi đã giả làm con ông, ông vội vã chạy đến cửa hàng của tôi và ôm chầm lấy tôi. Cuối cùng, tôi quyết định nhận ông làm cha nuôi và sống vui vẻ với ông.
Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
1. Ác-si-mét có thể làm được điều này bằng đòn bẩy. Tuy nhiên để làm được điều này, các nhà khoa học đã chính mình rằng ông cần đến 3 vạn tỷ năm!
2. Theo mình thì nên cắm biển 200m cho thanh niên, vì độ dốc cao hơn, còn nên cắm biển 600m cho cụ già, vì độ dốc thấp hơn.
1)
Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất lên!” -tục truyền đó là lời của Archimède, một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Nhưng bạn có biết muốn nâng một vật nặng bằng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Acsimet sẽ mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba mươi nghìn tỷ năm! Có lần Archimède viết thư cho vua Hieron ở thành phố Cyracuse, là người đồng hương và cũng là bạn thân của ông rằng, nếu dùng đòn bẩy, thì với một lực dù nhỏ bé đi nữa, cũng có thể nâng được một vật nặng bất kỳ nào: chỉ cần đặt vào lực đó một cánh tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Và để nhấn mạnh thêm điều đó, ông viết thêm rằng nếu có một trái đất thứ hai, thì bước sang đấy ông sẽ có thể nhấc bổng trái đất của chúng ta lên. Nhưng, giá như nhà cơ học thiên tài thời cổ biết được khối lượng của trái đất lớn như thế nào thì hẳn ông đã không “hiên ngang” thốt lên như thế nữa. Ta hãy thử tưởng tượng trong một lát rằng Archimède có một trái đất thứ hai, và có một điểm tựa như ông đã muốn; rồi lại tưởng tượng thêm rằng ông đã làm được một đòn bẩy dài đến mức cần thiết. Nhưng kể cả khi đã có mọi thứ, muốn nâng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Archimède sẽ phải bỏ ra không dưới ba vạn tỷ năm! Sự thật là như thế đấy. Khối lượng của trái đất, các nhà thiên văn đã biết, tính tròn là:
60 000 000 000 000 000 000 000 000 N
Nếu một người chỉ có thể trực tiếp nâng bổng được một vật 600 N, thì muốn “nâng trái đất” lên, anh ta cần đặt tay của mình lên tay đòn dài của đòn bẩy, mà tay đòn này phải dài hơn tay đòn ngắn gấp:
100 000 000 000 000 000 000 000 lần!
Làm một phép tính đơn giản bạn sẽ thấy rằng khi đầu mút của cánh tay đòn ngắn được nâng lên 1cm thì đầu mút kia sẽ vạch trong không gian một cung “vĩ đại”, dài: 1 000 000 000 000 000 000 km. Cánh tay Archimède tỳ lên đòn bẩy phải đi qua một đoạn đường dài vô tận như thế chỉ để nâng trái đất lên 1 cm ! Thế thì ông sẽ cần bao nhiêu thời gian để làm công việc này? Cho rằng Archimède có đủ sức nâng một vật nặng 600 N lên cao một mét trong một giây (khả năng thực hiện công gần bằng 1 mã lực!) thì muốn đưa trái đất lên 1 cm, ông ta phải mất một thời gian là:
1 000 000 000 000 000 000 000 giây, hoặc ba vạn tỷ năm!
Archimède dành suốt cả cuộc đời dài đằng đẵng của mình cũng chưa nâng được trái đất lên một khoảng bằng bề dày của một sợi tóc mảnh….
Không có một thứ mưu mẹo nào của nhà phát minh thiên tài lại có thể nghĩ ra cách rút ngắn khoảng thời gian ấy được. “Luật vàng của cơ học" đã nói rằng bất kỳ một cái máy nào, hễ làm lợi về lực thì tất phải thiệt về đường đi. Vì thế, ngay như Archimède có cách để làm cho cánh tay mình có được vận tốc lớn nhất có thể trong tự nhiên là 300.000 km/s (vận tốc ánh sáng) thì với cách giả sử quãng đường này, ông cũng phải mất 10 vạn năm mới nâng được trái đất lên cao 1 cm!
- "Trời ơi, chỉ còn có năm phút" – Không chỉ thông báo thời gian mà còn cho thấy anh thanh niên gấp gáp, luyến tiếc vì thời gian còn lại ít ỏi
- Cách diễn đạt tình cảm tế nhị, khéo léo bằng câu gián tiếp mang hàm ý
a) Hành vi của anh Thann niên là không trung thực với bà cụ mù.
b) Nếu em là Hà trong tình huống này em sẽ nói với anh thanh niên "anh không nên lấy bớt tiền như vậy,bà đã bị mù rồi sao anh còn lợi dụng lúc bà ôm yếu".
A. Nhận xét của em về hành động của anh thanh niên: Anh là một người gian dối, không biết tôn trọng sự thật.
b. Bày tỏ thái độ của em với hành động của bạn Hà: bạn rất đáng được tuyên dương, bạn đã dũng cảm chỉ ra lỗi, cái sai của người khác.