dùng 2,106 lít h2 để phản ứng vừa đủ vs 5,6g hh X gồm đồng(2) oxit và 1 oxit sắt. sau phản ứng thu được m gam chất rắn y. cho 3/4 lượng y vào dd hcl thì thu đc 672 ml khí(đktc). xác định CTHH của oxit sắt ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_O=\dfrac{34,8-25,2}{16}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn O)
=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn H)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
nFe : nO = 0,45 : 0,6 = 3 : 4
=> CTHH: Fe3O4
c) \(m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\)
Mà \(d_{H_2O}=1\left(g/ml\right)\)
=> \(V_{H_2O}=10,8\left(ml\right)\)
PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
.............0,05........0,2.......0,15.........
Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Theo phương pháp ba dòng .
=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )
=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)
b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
...0,15.....0,3.........0,15..............
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................
Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1 ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28 ( 2 ) 64 a = 1 , 28 ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15 ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045 ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09 ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n ⇒ n = 2 ; M R = 56 , R l à F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Công thức oxit là Fe3O4.
Đ á p á n D A l F e x O y → t o , H = 100 % Y → N a O H H 2 ⏟ o , 15 m o l ⇒ Y : A l , F e A l 2 O 3 Z c h ứ a F e V ớ i Y : B T e : 3 n A l = 2 n H 2 V ớ i Z : 3 n F e = 2 n S O 2 n S O 4 2 - t ạ o m u ố i = n S O 2 = x 2 x = n H 2 S O 4 = 0 , 405 ⇒ n A l = 0 , 1 x = 0 , 2025 n F e = 0 , 135 n A l 2 O 3 / Y = 0 , 06 ⇒ m A l / X = 27 0 , 1 + 0 , 06 . 2 = 5 , 92 g a m n F e n O = 0 , 135 0 , 06 . 3 = 3 4 ⇒ F e 3 O 4
Đáp án : D
Vì các phản ứng hoàn toàn
Y + NaOH có H2 => Al dư
=> nAl dư = 2 3 n H 2 = 0,1 mol
=> Oxit chuyển hết thành Fe
n H 2 S O 4 = 0,405 mol => nFe = 0,135 mol
Y gồm 0,1 mol Al ; Al2O3 và 0,135 mol Fe
=> n A l 2 O 3 = 0,06 mol
Bảo toàn Al : nAl bđ = nAl dư + 2 n A l 2 O 3 = 0,22 mol
=> mAl bđ = 5,94g
Ta có : nFe : nO = 0,135 : 0,18 = 3 : 4
=> Oxit là Fe3O4
2yAl + 3FexOy ---> yAl2O3 + 3xFe (1) Chất rắn B gồm Al2O3, Fe và Al dư (vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên FexOy không dư).
0,08 0,04 0,08
Al(dư) + NaOH + H2O ---> NaAlO2 + 3/2H2 (2)
0,02 0,02 0,03 mol
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O (3) Phần không tan D là Fe.
NaAlO2 + HCl + H2O ---> Al(OH)3\(\downarrow\)+ NaCl (4)
2Al(OH)3 ---> Al2O3 + 3H2O (5) (5,1 gam chất rắn là Al2O3).
0,1 0,05 mol
2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2\(\uparrow\) + 6H2O (6)
0,08 0,12 mol
Theo pt(4) và (5) số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 = 0,1 mol. Do đó số mol NaAlO2 ở pt (3) = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol. Suy ra số mol Al2O3 sinh ra ở pư (1) = 0,04 mol.
Theo pt(6) số mol Fe = 0,08 mol. Như vậy, từ pt (1) ta có: 2y = 3x hay x/y = 2/3. Suy ra: Fe2O3.
m = mAl + mFe2O3 = 27(0,08 + 0,02) + 160.0,04 = 9,1 gam.