K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

tịnh tiến đều

15 tháng 12 2021

Sao A, B như nhau?

27 tháng 5 2017

hdkhga

21 tháng 9 2017

* Giống nhau: đều biến chuyển động quay thành tịnh tiến

* Khác nhau

Tay quay-con trượt Bánh răng-thanh răng

- Sử dụng các khớp quay và sự chuyển động phức tạp của thanh BC

- Con trượt chỉ có thể chuyển động tịnh tiến qua lại (dao động)

- Sử dụng sự ăn khớp để truyền chuyển động

- Thanh răng chỉ có chuyển động tịnh tiến thẳng mà không thể qua lại được

- Việc chế tạo bánh răng-thanh răng cũng khó hơn

7 tháng 12 2016

Giống Đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại

Khác Bánh răng - thanh răng có thể biến đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiếnđều của thanh răng và ngược lại.

Tay quay - con trượt khi tay quay đều con trượt tịnh tiến không đều

12 tháng 12 2016

Giống: Hai cơ cấu đều nhằm biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

Khác: -Cơ cấu tay quay- con trượt gồm : Tay quay, con truyền , thanh trượt, giá đỡ -Cơ cấu bánh răng-thanh răng gồm các chi tiết có răng ăn khớp với nhau

25 tháng 6 2021
BCNN (24,30)=120 Bánh xe O1 quay: = 5(vòng) Bánh xe O1 quay: = 4(vòng)
18 tháng 9 2018

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)