K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2021

Gọi tam giác tại bởi phần thân cây bị gãy với phần cây còn lại và mặt đất là △ ABC vuông tại A. Ta có

   cos 20 = 7.5 / cạnh huyền 

⇒ cạnh huyền = \(\dfrac{7,5}{cos20}\)\(\approx\) 8 ( m )

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

phần bị gãy của cây cau là : \(\sqrt{8^2-7,5^2}\) = 2.78 ( m )

⇒ Chiều cao cây cau lúc đầu là : 8 + 2.78 =10.78 ( m )

21 tháng 8 2021

Bạn làm cho mk 1 cách khác đi 

13 tháng 3 2020

2m nhé

18 tháng 2 2021

gọi k/c từ điểm gãy đến ngọn cây là x  .                                                                                      Vì cây cau vuông góc với mặt đất nên cây cau gãy tạo với mặt đất hình tam giác vuông =>khoảng cách từ gốc đến điểm gãy và k/c từ ngọn cây đến góc là cạnh góc vuông  và x là cạnh huyền                                                                                                                   Định Lí PTG ta có : 3^2+4^2=x^2 =>x=5                                                            => chiều cao cây = 5+4=9m                                 

18 tháng 2 2021

mình nghĩ vậy

19 tháng 11 2021

Là \(\tan35^0\cdot5,5+\dfrac{5,5}{\cos35^0}\approx10,57\left(m\right)=1057\left(cm\right)\left(C\right)\)

26 tháng 4 2018

Cây dương cao 7m

12 tháng 3 2019

3m 4m ?m

Ngọn cây gãy (theo quy ước) sẽ tạo thành hình tam giác vuông.

Gọi độ dài từ chỗ gãy cây đến ngọn cây là a (a thuộc N*)

Áp dụng định lý Py - ta - go, ta có:

32+42=a2

9+16=a2

=>a2=25

    a=5

Vậy cây dương cao số mét là:

5+3=8(m)

P/s: Xin lỗi vì hình vẽ có hơi xấu