K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9-Trong cuộc thi giải toán qua mạng internet mỗi học sinh đều có số điểm tích lũy riêng của mình. Số điểm tích lũy của mỗi học sinh là một số nguyên dương K (0 < K ≤ 2×109). Đội tuyển của trường THCS Tài Năng có N học sinh tham gia dự thi (2 ≤ N ≤ 100). Tại buổi gặp mặt trước kỳ thi cấp tỉnh, thầy hiệu trưởng quyết định thưởng cho các học sinh trong đội tuyển Q triệu đồng, biết rằng điểm...
Đọc tiếp

9-Trong cuộc thi giải toán qua mạng internet mỗi học sinh đều có số điểm tích lũy riêng của mình. Số điểm tích lũy của mỗi học sinh là một số nguyên dương K (0 < K ≤ 2×109). Đội tuyển của trường THCS Tài Năng có N học sinh tham gia dự thi (2 ≤ N ≤ 100). Tại buổi gặp mặt trước kỳ thi cấp tỉnh, thầy hiệu trưởng quyết định thưởng cho các học sinh trong đội tuyển Q triệu đồng, biết rằng điểm tích lũy của mỗi học sinh đều chia hết cho Q.

Yêu cầu: Hãy tìm số nguyên dương Q lớn nhất.

Dữ liệu vào là  một mảng  gồm N số nguyên A[n] vớ N:số học sinh và a[i] là điểm tích lũy được của học sinh thứ i

10. Cho 1 dãy gồm n phần tử số nguyên a1,a2…an (0<= ai<=32000; 0<= n<=32000). Yêu cầu:

a. Đếm số lượng các số khác nhau có trong dãy.

b. Đếm số lần xuất hiện của từng phần tử trong dãy.

11-Trên một hòn đảo xinh đẹp, có n người thuộc nhiều bộ tộc sinh sống. Người dân ở đây rất hiền hòa, mỗi người thuộc một bộ tộc nào đó. Một nhà nhân chủng học muốn biết trên đảo có bao nhiêu bộ tộc. Ông nghĩ ra một cách, ông gặp và hỏi từng người trong n người trên đảo với một câu hỏi: “Bộ tộc của bạn có bao nhiêu người?”. Ông nhận được câu trả lời từ họ đó là số lượng người trong bộ tộc của họ. Từ kết quả thu được, nhà nhân chủng học sẽ xác định được số lượng bộ tộc khác nhau trên đảo.

Yêu cầu: Với n câu trả lời của n người dân, hãy xác định số lượng bộ tộc có trên đảo. 

Dữ liệu đầu vào:

-số nguyên dương n biểu thị cho số người sinh sống trên đảo

-mảng A gồm n số nguyên dương,phần tử A[i] là câu trả lời của người thứ i


viết theo pascal dùm mình nhé


 

1

Bài 10:

uses crt;

var a,b:array[1..10000]of longint;

i,n,dem,j,dem1:longint;

kt:boolean;

begin

clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do readln(a[i]);

dem:=0;

b[1]:=a[1];

for i:=1 to n do 

begin

kt:=true;

for j:=1 to dem do 

  if b[j]=a[i] then kt:=false;

if kt=true then 

begin

dem:=dem+1;

b[dem]:=a[i];

end;

end;

writeln(dem);

for i:=1 to dem do

begin

dem1:=0;

for j:=1 to n do 

  if b[i]=a[j] then dem1:=dem1+1;

writeln(b[i],' xuat hien ',dem1,' lan');

end;

readln;

end. 

2 tháng 1 2022

mình cảm ơn nhiều ạ

9 tháng 7 2018

các bạn trình bày bài cho mình luôn nha, ai làm đúng nhất và nhanh nhất mình sẽ k cho

có 8 học sinh dược 10 điểm

9 tháng 6 2022

Một đội tuyển có 40 em. Trong đó có 8 em đặt giải nhất.10 em đặt giải nhì.2 em đạt giải ba. Tỉ số phần trăm học sinh đạt giải của đội tuyển là

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI Ạ

14 tháng 5 2019

Gọi x(học sinh) là số học sinh dự thi của trường THCS A (\(0< x< 400,x\in Z\))

Số học sinh dự thi của trường THCS B là 400-x(học sinh)

Số học sinh trúng truyển của trường A là: \(\frac{3x}{5}\)(học sinh)

Sô học sinh trúng tuyển của trường B là: \(\frac{4x}{5}\)

Ta có tổng số học sinh trúng tuyển bằng 70% số học sinh dự thi của 2 trường nên ta có phương trình \(\frac{3x}{5}+\frac{4x}{5}=70\%.400\Leftrightarrow\frac{7x}{5}=280\Leftrightarrow x=200\)(tm)

Vậy số học sinh dự thi của trường A là 200 học sinh

số học sinh dự thi của trường B là 200 học sinh

27 tháng 2 2023

chỗ 3x/5 là từ đâu ra vậy ạ?

 

19 tháng 3 2017

20 em giỏi văn

15 em giỏi toán

10 em giỏi lịch sử

5 em giỏi tiếng anh

nha!

4 tháng 4 2022

20 em giỏi văn,15 em giỏi toán, 10 em giỏi văn, còn lại 5 em giỏi tiếng anh

Bài 3: Sau khi phát động cuộc thi “Giải Toán qua Internet”, cô giáo dạyToán lớp 7A, 7B, 7C của một trường THCS đã biết được có tổng cộng 60học sinh của 3 lớp trên tham gia. Biết rằng số học sinh mỗi lớp 7A, 7B, 7Ctham gia dự thi lần lượt tỉ lệ với các số 4; 5; 3. Hỏi số học sinh của mỗi lớptham gia cuộc thi giải toán là bao nhiêu bạn?Bài 4: Ba lớp 7A, 7B , 7C quyên góp được một số sách cho các bạn học...
Đọc tiếp

Bài 3: Sau khi phát động cuộc thi “Giải Toán qua Internet”, cô giáo dạy
Toán lớp 7A, 7B, 7C của một trường THCS đã biết được có tổng cộng 60
học sinh của 3 lớp trên tham gia. Biết rằng số học sinh mỗi lớp 7A, 7B, 7C
tham gia dự thi lần lượt tỉ lệ với các số 4; 5; 3. Hỏi số học sinh của mỗi lớp
tham gia cuộc thi giải toán là bao nhiêu bạn?


Bài 4: Ba lớp 7A, 7B , 7C quyên góp được một số sách cho các bạn học sinh
nghèo miền Trung bị lũ lụt. Biết rằng số sách quyên góp được của ba lớp lần
lượt tỉ lệ với các số 6; 9; 10 và lớp 7A quyên góp được ít hơn lớp 7B là 24
cuốn. Hỏi mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu cuốn sách?


Bài 5: Tính chiều dài và chiều rộng của một khu vườn hình chữ nhật biết tỉ
số của hai cạnh là 0,25 và chu vi là 50m.


Bài 6: Một tam giác có chu vi là 36cm và ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với
3;4;5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó.

2
27 tháng 10 2021

lỗi ảnh :>

27 tháng 10 2021

Bài 6:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{36}{12}=3\)

Do đó: a=9; b=12; c=15

Kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán năm học 2015-2016Trường THCS Hùng Sơn – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Thời gian: 90 phútCâu 1 ( 2 điểm ) :a) Lũy thừa bậc n của a là gì ?Bằng cách dùng lũy thừa viết gọn tích sau: 2.2.2.3.3.3.3b) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Viết kết quả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 52.54Câu 2 ( 1,5 điểm ). Tính nhanh :a) 27 . 53 + 47 . 27b) { [ ( 16 + 4...
Đọc tiếp

Kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán năm học 2015-2016

Trường THCS Hùng Sơn – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 

Thời gian: 90 phút

Câu 1 ( 2 điểm ) :

a) Lũy thừa bậc n của a là gì ?

Bằng cách dùng lũy thừa viết gọn tích sau: 2.2.2.3.3.3.3

b) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Viết kết quả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 52.54

Câu 2 ( 1,5 điểm ). Tính nhanh :

a) 27 . 53 + 47 . 27

b) { [ ( 16 + 4 ) :4 ] - 2 } . 6

Câu 3 ( 2 điểm ). Tìm x, biết :

a) ( x - 35 ) - 120 = 0

b) 96 - 3 ( x + 1 ) = 42

Câu 4 ( 1,5 điểm ). Số học học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 100 đến 150 học sinh, biết rằng khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh đó.

Câu 5 ( 2 điểm ). Vẽ một đường thẳng xy, lấy điểm O thuộc đường thẳng xy, lấy điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy sao cho OM = 3 cm, ON = 5 cm. Lấy điểm K không thuộc đường thẳng xy, vẽ đường thẳng MK, vẽ tia NK, xác định trung điểm H của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng OH.

Câu 6 ( 1 điểm ). So sánh hai số 3500 và 5300

Đây là đề năm học trước của trường mình, bạn nào muốn ôn tập đề toàn thì tham khảo nhé. Mình sẽ giải từng câu một, thấy đúng đừng quên Đ Ú N G nhé mọi người ^^

6
14 tháng 12 2016

sao mà dễ thế

14 tháng 12 2016

trường mink khó gấp2

16 tháng 5 2021

Gọi số học sinh dự tuyển của trường A là x (học sinh) (x∈N∗;x<560)

Số học sinh dự tuyển của trường B là y (học sinh) (y∈N∗;y<560)

Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750     (1)

Số học sinh trúng tuyển của trường A là: 80%.x=45x (học sinh)

Số học sinh trúng tuyển của trường B là: 70%.y=710y (học sinh)

Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560 học sinh nên ta có phương trình

45x+710y=560

⇔8x+7y=5600    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{x+y=7508x+7y=5600

⇔{7x+7y=52508x+7y=5600

⇔{y=400(tm)x=350(tm)

Vậy số học sinh dự thi của trường A là 350 học sinh

Số học sinh dự thi của trường B là 400 học sinh.

16 tháng 5 2021
Gọi số HS dự tuyển là x HS ( 0
16 tháng 5 2021

1) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe 1 ( x > 10 )

Vận tốc của xe 2 = x - 10 (km/h)

Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB = 160/x (km)

Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB = 160/(x-10) (km)

Khi đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 48 phút = 4/5 giờ nên ta có phương trình :

\(\frac{160}{x-10}-\frac{160}{x}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{160x}{x\left(x-10\right)}-\frac{160\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{4}{5}\)

=> 4x( x - 10 ) = 8000

<=> x2 - 10x - 2000 = 0 (*)

Xét (*) có Δ = b2 - 4ac = (-10)2 - 4.1.(-2000) = 100 + 8000 = 8100

Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10+\sqrt{8100}}{2}=50\left(tm\right)\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10-\sqrt{8100}}{2}=-40\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của xe 2 là 40km/h

4 tháng 6 2021

gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h)

⇒t/g xe thứ hai đi là \(\dfrac{160}{x}\)(h)

      vận tốc của xe thứ nhất là x+10 (km/h) (x>0)

⇒t/g của xe thứ nhất đi là \(\dfrac{160}{x+10}\left(h\right)\)

vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 48'=\(\dfrac{4}{5}h\) nên ta có pt:

\(\dfrac{160}{x}-\dfrac{160}{x+10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{800x+8000-800x}{5x\left(x+10\right)}=\dfrac{4x^2+40x}{5x\left(x+10\right)}\)⇒4x\(^2\)+40x-8000=0

                                                             Δ=40\(^2\)-4.4.(-8000)=129600>0

⇒pt có hai nghiệm pb

       x\(_{_{ }1}\)=\(\dfrac{-40+\sqrt{129600}}{8}\)=40 (TM)

      x\(_2\)=\(\dfrac{-40-\sqrt{129600}}{8}\)=-50 (KTM)

vậy vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h