K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

Không bởi vì CTTG thứ nhất đã mang lại rất nhiều đau thương mất mát cho TG và chính nước Đức (phải trả những khoản tiền bồi thường rất lớn, mất hết thuộc địa và 1/8 lãnh thổ), chúng ta phải ngăn chặn những cuộc chiến tranh này mang t/c phi nghĩa và phản động.

12 tháng 1 2018

Tring cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, một số nước TB như Đức, Nhật, Italia.. tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước là do:

-thuộc địa từ trước vốn đã ít, sau CTTG1 thì lại càng ít hơn vì phải cắt đất, nhường thuộc địa..

-nền kinh tế bị tàn phá về mọi

-mất một khoản tiền khổng lồ để bồi thường chiến phí cho các nước thắng trận

-sau khi bồi thường một khoản chiến phí khổng lồ thì các nước tư bản thua trận cần tiền để phục hồi lại nền kinh tế

13 tháng 6 2017

Đáp án B

1 tháng 1 2022

A

2 tháng 1 2022

A

1 tháng 1 2022

A

1 tháng 1 2022

Câu A

4 tháng 11 2017

Đáp án: C

Giải thích: Mục…3 bài 11….Trang…62...SGK Lịch sử 11 cơ bản

14 tháng 3 2017

Nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng là:

- Nhật Bản là một nước đế quốc trẻ có rất ít thuộc địa. Bản thân Nhật Bản lại là nước nghèo tài nguyên, thị trường nội địa yếu => Nhật Bản luôn rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu, thị trường để phát triển

- Nhật Bản là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) nhưng lại không nhận được nhiều quyền lợi đặc biệt là ở hội nghị Oasinhtơn (1921) => tâm lý bất bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn

- Lịch sử phát triển của Nhật Bản luôn gắn với vai trò của tầng lớp võ sĩ samurai => ảnh hưởng của truyền thống quân phiệt

=> Đáp án D: Sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

Đáp án cần chọn là: D

7 tháng 4 2017

Nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng là

- Nhật Bản là một nước đế quốc trẻ có rất ít thuộc địa. Bản thân Nhật Bản lại là nước nghèo tài nguyên, thị trường nội địa yếu => Nhật Bản luôn rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu, thị trường để phát triển

- Nhật Bản là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) nhưng lại không nhận được nhiều quyền lợi đặc biệt là ở hội nghị Oasinhtơn (1921) => tâm lý bất bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn

- Lịch sử phát triển của Nhật Bản luôn gắn với vai trò của tầng lớp võ sĩ samurai => ảnh hưởng của truyền thống quân phiệt

Đáp án D: Sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

Đáp án cần chọn là: D

12 tháng 5 2019

Điểm chung của các nước giải quyết khủng hoảng bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường. Do đó các nước này đều muốn phá bỏ trật tự thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oasinhtơn để thiết lập một trật tự thế giới mới có lợi cho mình.

Đáp án cần chọn là: C

25 tháng 2 2019

Đáp án A

Pu-tin lên làm Tổng thống nước Nga từ năm 2000 đã đưa đến nhiều biến chuyển khả quan cho nước Nga: kinh tế dần phục hồi và phát triển, chính trị và xã hội tương đối ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao, trở thành đối thủ với Mĩ và phương Tây sau Chiến tranh lạnh.