K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

1. B

2. A

20 tháng 7 2019

a) nở; cho

b) rực rỡ; tưng bừng

30 tháng 12 2021

trên mạng

30 tháng 12 2021

Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ ngày xuân thêm tưng bừng.

3 tháng 5 2022

Hai động từ, hai tính từ. Đó là : Động Từ là nở, cho ; Tính Từ: rực rỡ, tưng bừng.

15 tháng 5 2021

a.Cái gì làm gì?

b.Cái gì thế nào?

c.Ở đâu, con gì làm gì?

d.Ai làm gì

8 tháng 1 2022

Câu 1: C

Câu 2: 

Động từ: nở,cho

Tính từ: rực rỡ, tưng bừng

21 tháng 5 2022

Nêu tác dụng dấu phẩy trong các câu sau :
- Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng .

`=>` Tác dụng:ngăn cách các thành phần trong câu
-Trời càng gắt, hoa giấy càng bừng lên rực rỡ.

`=>` Tác dụng:ngăn cách các thành phần trong câu
- Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguên vẹn, hoa rụng mà vẫn còn tươi nguyên.

`=>` Tác dụng:Ngăn cách các vế câu ghép
- Hoa rung rinh , phập phồng như đang thở.

`=>` Tác dụng:Ngăn cách các vị ngữ

`#T`

đăng đúng môn bn nhé!

21 tháng 5 2022

Hình như tác dụng ngăn cách các thành phần trong câu còn phải thành phần gì gì nữa cơ!

26 tháng 7 2021

1. Trước nhàTN, //mấy cây bông giấyCN// nở hoa tưng bừng. VN 

2. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. 

3. Mùa xuân đến, hoa mai bắt đầu nở. 

4. Khi nở, cánh hoa xòe ra mịn màng như lụa. 

26 tháng 7 2021

Gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu sau:

1. Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng. 

2. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ(ko có trạng ngữ)

3. Mùa xuân đến, hoa mai bắt đầu nở. 

4. Khi nở, cánh hoa xòe ra mịn màng như lụa. 

Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.

Liên kết bằng cặp từ hô ứng.

24 tháng 3 2023

đặt 1 câu ghép có sử dụng quan hệ từ nguyên nhân kết quả nói về việc bảo vể môi trượng